K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

hình mình vẽ trong thống kê hỏi đáp trong trang cá nhân 

a) +)tứ giác AFHE là hcn

Vì N đối xứng với H qua AC (gt)

Mà ta lại có giao điểm của NH và AC là F (gt)

=> N đối xứng với H qua điểm F

=> AF là đường trung trực của tam giác ABC

=> AF là đường cao của tam giác ABC

=> AF_|_HN => ^AFH = 90o

Vì M đối xứng với H qua AB (gt)

Mà giao điểm của AB với MH là E

=> M đối xứng với H qua E

=> AE là đường trung trực của tam giác ABC

=> AE là đg cao của tam giác ABC

=> AE_|_MH=>^AEH=90o

Xét tứ giác AFHE có:

^AEH=90o
^AFH = 90o

^EAF=90o (tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AFHE là hcn (tứ giác có 3 góc _|_) (đpcm)

+) tứ giác AEFN là hbh

Vì tứ giác AEHF là hcn 

=> EH//AF ; EH=AF

Lại có: ME=EH ( AE đg trung trực)

=> ME//AF ; ME=AF

=> tứ giác AMEF là hbh ( hai cạnh đối // và = nhau) (đpcm)

b) Vì MA//EF (cmt)

Mà A thuộc MN

=> AN//EF

Do đó: M,A,N thẳng hàng (tiền đề ơ-clit) (1)

Mặt khác: AF là đg trung trực của tam giác AHN (cm câu a)

=> AH=AN

EA là đường trung trực của tam giác MAH

=> MA=AH

Do đó:  MA=AN ( vì cùng = AH)

=> A là trung điểm của MN (2)

Từ (1) và (2) M đối xứng với N qua A (đpcm)

c) Xét tứ giác MAHB có:

MA=MH ( cmt câu b) (3)

Lại có: M đối xứng với H qua E => ME đường trung trực của tam giác MAB

=> MB=MA (4)

 HE là đường trung trực của tam giác  HBA => HB=HA (5)

Từ (3) và (4) và (5) => tứ giác MBHA là hình thoi 

=> EB=EA =1/2 AB = 2 ( cm )

Vậy EA = 2 cm 

Lại có: FA=FC=1/2AC=3/2 = 1,5 (cm) ( AF là đường trung trực của tam giác HAC)

Vậy: FA=1,5 cm 

Áp dụng định lí Pi-ta-go và tam giác AEF có: 

AE2 + AF2 = EF2

=> EF2 = 22 + 1,52

=> EF2= 4 + 2,25

=> EF2 = 6,25

=> EF= 2,5

Vậy EF = 2,5 cm 

d) Để AEHF là hình vuông => hcn AEHF có: AE=AF

=> AH là đường trung trực của tam giác EAF

=> AB=AC

=> tam giác ABC cân tại A

Vậy cần đk tam giác ABC cân tại A thì AEHF là hình vuông

31 tháng 12 2021

a) \(A=\frac{3+\sqrt{9x-3}}{x+\sqrt{x-2}}+\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}+\frac{\sqrt{x-2}}{1-\sqrt{x}}.\)

\(A=\frac{3x+3\sqrt{x-3}}{\left(\sqrt{x-1}\sqrt{x-2}\right)}-\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}}-\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-1}}\)

\(A=\frac{3x+3\sqrt{x-3}-\left(\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x-1}\right)-\left(\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}{\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(A=\frac{3x+3\sqrt{x-3}-\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(A=\frac{3x+3\sqrt{x-3}-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}=\frac{x+3\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}=\frac{\left(\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}{\left(\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)

31 tháng 12 2021

Thêm phần 

\(ĐK:\hept{\begin{cases}x>0\\\frac{x}{0}\end{cases}}\)tức là x khác 0

1 tháng 1 2022

Answer:

\(M=\left(\frac{x}{x-3}+\frac{3x^2+3}{9-x^2}+\frac{2x}{x+3}\right):\frac{x+1}{3-x}\)

ĐKXĐ: 

\(x-3\ne0\)

\(9-x^2\ne0\)

\(x+3\ne0\)

\(x+1\ne0\)

(Ý này trình bày trong vở bạn xếp vào vào cái ngoặc "và" nhé!)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm3\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(=\frac{-x\left(3+x\right)+3x^2+3+2x\left(3-x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}.\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\)

\(=\frac{9x+3}{\left(3+x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3}{x+1}\)

Có: \(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\) (Thoả mãn)

Trường hợp 1: \(x=1\Leftrightarrow M=\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)

Trường hợp 2: \(x=-6\Leftrightarrow M=\frac{3}{-6+1}=\frac{-3}{5}\)

Để cho biểu thức M nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\) (Thoả mãn)

DD
31 tháng 12 2021

Để \(f\left(x\right)=x^4+2x^3-12x^2+7x+2a-10\)chia hết cho \(g\left(x\right)=x^2-3x+2\)thì tồn tại đa thức \(q\left(x\right)\)sao cho \(f\left(x\right)=g\left(x\right)q\left(x\right)\)

Mà ta có \(g\left(x\right)=x^2-3x+2=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Suy ra \(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

nên từ đó suy ra \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(2\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-12=0\\2a-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=6\).

Vậy \(a=6\).

31 tháng 12 2021

Answer:

Đặt \(t=x^2-3x-2\)

\(\left(t-2\right)^2-14t+28=0\)

\(\Rightarrow t^2-4t+4-14t+28=0\)

\(\Rightarrow t^2-18t+32=0\)

\(\Rightarrow t^2-16t-2t+32=0\)

\(\Rightarrow t\left(t-16\right)-2\left(t-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(t-16\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-3x-2-16\right)\left(x^2-3x-2-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-3x-18\right)\left(x^2-4x+x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: \(x=6\)

Trường hợp 2: \(x=-3\)

Trường hợp 3: \(x=4\)

Trường hợp 4: \(x=-1\)

Bài làm

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

(bước trên là mình đổi dấu ở phân số thứ hai, dấu âm chuyển xuống dưới mẫu nên đổi dấu ở mẫu, sau đó nhân với cả cụm x + 1 nha, tại hơi tắt nên thêm dòng giải thích cho dễ hiểu)

\(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2-2x+2}{x^3+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\frac{-2x^2+4x}{x^3+1}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x\left(4-2x\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x^2}{x+1}\)

b) Ta có: \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

=> \(x-\frac{3}{4}=\pm\frac{5}{4}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

*Trường hợp 1: Khi x = 2

Thay x = 2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{2^2}{2+1}=\frac{4}{3}\)

Vậy khi x = 2 thì Q = 4/3

*Trường hợp 2: Khi x = -1/2

Thay x = -1/2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}{-\frac{1}{2}+1}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\cdot2=\frac{1}{2}\)

Vậy x = -1/2 thì Q = 1/2

31 tháng 12 2021

Answer:

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right).\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(=\frac{x+1+x+1-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{\left(-2x^2+4x\right)-x}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{+2x^2\left(-x+2\right)}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{x^2}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=\frac{-5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Q=\frac{4}{3}\\Q=\frac{1}{2}\end{cases}}\)