K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)
- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong)
- Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương)
- Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em
- Nhớ con
- Mỵ Châu
- Bên mộ cụ Nguyễn Du
- Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.

- Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
- Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.

- Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.


Đồng Lộc, 5-7-1995

 

. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.



III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

14 tháng 12 2022

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)
- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong)
- Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương)
- Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em
- Nhớ con
- Mỵ Châu
- Bên mộ cụ Nguyễn Du
- Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.

- Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
- Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.

- Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.


Đồng Lộc, 5-7-1995

 

. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.



III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

_HT_ 

#ThaoNguyen#

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
7 tháng 12 2022

Em tham khảo dàn ý sau đây, sau đó chuyển thành văn nói của mình.

1. Mở bài

Giới thiệu một câu chuyện đáng nhớ: thời ấu thơ, ở quê ngoại đã có một kỉ niệm đáng nhớ với ông bà.Ấn tượng về câu chuyện đó: đó là một bài học về sự trung thực, không thể quên.

2. Thân bài

a, Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện

- Nhân dịp nghỉ hè, bố mẹ cho em về quê ngoại thăm ông bà:

Quê ngoại rất đẹp: cánh đồng lúa, đàn cò trắng, trâu mẹ và nghé con.Ông bà ngoại đã già, tóc bạc nhưng vẫn rất nhanh nhẹn: chăm đàn gà, trồng luống rau, yêu thương cháu nhưng cũng rất nghiêm khắc.Có đông anh chị em họ hàng và trẻ con trong làng chơi cùng: thả diều, bắt dế, chơi ô ăn quan.

⇒ Cảm nghĩ: về quê rất vui vì có nhiều trò chơi mới lạ, được nghe ông bà kể chuyện lịch sử, chuyện đồng áng, chăn nuôi.

b, Thuật lại câu chuyện đáng nhớ

Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: vào một buổi trưaDiễn biến của câu chuyện: (tùy nội dung chuyện em có thể hình dung về diễn biến, nó là kỉ niệm vui hay buồn. Ví dụ như: em đã cùng bạn nói dối ông bà để lén ra ngoài đi chơi, bị hàng xóm bắt gặp ở ruộng bắp)Câu chuyện kết thúc: ông bà tha lỗi, răn dạy về cái hại của việc nói dối, cần có sự trung thực trong cuộc sống.Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bản thân qua câu chuyện: cảm thấy hối hận, tự hứa sẽ luôn trung thực, không khiến người thân thất vọng.

3. Kết bài

Câu chuyện là một kỉ niệm thế nào: đáng nhớ, bản thân có một bài học quý.Bản thân cảm thấy thêm kính trọng, yêu thương ông bà.
2 tháng 12 2022

Thuốc lá gây ra những tác hại rất lớn đối với đời sống con người. Trước hết, nó huỷ hoại sức khoẻ của những người trực tiếp hút thuốc. Trong thuốc lá có chứa nhiều chất độc, đặc biệt là chất ni-cô-tin. Chất ni-cô-tin có khả năng gây nghiện và nó cùng với những chất độc khác gặm nhấm sức khỏe con người gây bệnh viêm phế quản, ho lao, ung thư phổi.... Điều này lí giải tại sao phần lớn những người hút thuốc nhiều đều mắc ít nhất một bệnh nào đó về phổi. Hơn thế nữa, thuốc lá còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khói thuốc lá, đầu thuốc lá, tàn thuốc lá, chúng đã cùng với rác rưởi góp phần tạo nên thảm hoạ ô nhiễm môi trường. Nguy hiểm hơn, khói thuốc lá còn gây bệnh cho những người không hút thuốc. Những người xung quanh hít phải khói thuốc và khói thuốc khiến họ chịu độc gấp 4 lần người trực tiếp hút thuốc. Việc hút thuốc lá thụ động này cũng khiến những người này mắc những bệnh nghiêm trọng về tim phổi.

-.-

Tick mik

1 tháng 12 2022

Lượng tiêu thụ thuốc lá trong những năm gần đây đang có dấu hiệu gia tăng bất chấp mọi nỗ lực từ phía chính phủ. Ngày nay, thuốc lá đã và đang trở thành mối đe dọa tới thế giới bởi tác hại của nó đối với người sử dụng. Điều đầu tiên, hút thuốc lá được cho là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến những căn bệnh và những cái chết trẻ. Thành phần hoá học độc hại trong thuốc lá có xu hướng gây tổn hại đến các cơ quan của cơ thể và tăng nguy cơ mắc các bệnh như ung thư phổi, bệnh tim, bệnh đột quỵ, bệnh hen suyễn và đái đường. Theo báo cáo từ tổ chức y tế thế giới Who, hút thuốc gây ra cái chết hơn 7 triệu người mỗi năm, một con số đáng báo động tới sức khỏe toàn cầu. Nguy hiểm hơn nữa, thuốc lá tiềm ẩn những nguy cơ tới người sử dụng và nó trải qua một thời gian dài mới biểu hiện các triệu chứng và biến chứng. Điều này để lại những hậu quả lâu dài về sức khỏe trong cuộc sống sau này của chúng ta khi việc hút thuốc khi còn trẻ. Hơn nữa, phụ nữ có nguy cơ bị sảy thai hoặc nguy cơ sinh con quá nhỏ hoặc sinh thiếu tháng nếu như các bà mẹ hút thuốc trong thời gian thai kì. Cuối cùng nhưng rất quan trọng, hút thuốc gây nên những gánh nặng về tài chính cho mỗi gia đình bằng việc tiêu tốn số tiền lớn cho thuốc lá và các chi phí điều trị bệnh tật. Tóm lại, việc sử dụng thuốc lá để lại ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ của chúng ta và rút ngắn tuổi thọ của chúng ta, chính vì thế, những biện pháp nhanh chóng để làm giảm lượng tiêu thụ thuốc lá bây giờ là vô cùng quan trọng.

  Chúc chị luôn học giỏi ạ( em lớp 7)  

30 tháng 11 2022

giúp mik vs mik cần gấp

 

27 tháng 11 2022

Phần kết thúc của truyện Chiếc lá cuối cùng là 1 cái kết buồn cho cái chết của cụ Bơ-Men nhưng phần nào đó đã để lại phần nào đó dư âm cho người đọc.Sẽ để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ,dự đoán,……..Khiến người đọc cùng bâng khuâng,tiếc nuối và cảm phục cho 1 cong người nghệ sĩ tài giỏi.Truyện sẽ kém hay đi khi tác giả cho chũnbg ta biết được Giôn-Xi nói gì,làm gì,…..khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ-Men.Cái kết ”bất ngờ” chính là một phong cách đặc trưng của nhà văn O-Hen-Ri.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:         

Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn đuợc ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi…

(Trích Một bữa no, Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập I,  NXB Văn học 1993)

Câu 1. Xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của con người trong đoạn trích trên và hãy cho biết tác dụng của trường từ vựng đó.

Câu 3. Cảm nhận của em về bà lão trong đoạn trích trên. (Trình bày 3-5 dòng)

 

                                        sos mọi người ơi

 

1
CM
25 tháng 11 2022

Câu 1. Ngôi kể: ngôi thứ ba.

Câu 2. Trường từ vựng chỉ hoạt động của con người: ăn, hờ, khóc, nằm,...

Tác dụng của trường từ vựng: diễn tả hoạt động của bà lão trong những ngày đói khổ

Câu 3.

  Bà lão trong đoạn trích trên hiện lên với tình cảnh vô cùng thê thảm. Bà đã trải qua những ngày đói khổ: ban đầu còn có bánh đúc để ăn, sau bà xin ăn, cuối cùng chẳng ai cho gì nữa, bà đành hờ con để quên đi cơn đói quay quắt của mình. Hình ảnh bà lão đã gợi bao xót xa, thương cảm nơi tấm lòng bạn đọc; đồng thời gợi những suy ngẫm đầy đắng cay về sự nghèo khổ, đói khát.

24 tháng 11 2022

Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết:

-  Nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan được diễn tả thống thiết: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Uất hận trào dâng đến cực điểm khi tác giả bộc lộ thái độ của mình đối với kẻ thù: chỉ căm tức chưa được xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

“Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”                                                                            Thanh Tịnh Câu 1: Đoạn văn trên...
Đọc tiếp

“Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”

                                                                           Thanh Tịnh

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?; xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên 

Câu 2: Xác định trợ từ và câu ghép trong đoạn văn trên.

Câu 3: Từ đoạn văn trên, chọn một hình ảnh gieo vào lòng em ấn tượng nhất. Tại sao ?

1
CM
24 tháng 11 2022

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Tôi đi học". Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

Câu 2. 

- Trợ từ: chính

- Câu ghép: Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi,// vì chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

Câu 3: Hình ảnh "mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp". Hình ảnh này đã gợi cho bạn đọc sự êm dịu, bâng khuâng khi chứng kiến hình ảnh người mẹ dắt tay con đến trường. Hình ảnh đó lấp lánh tình mẫu tử, tình thương yêu, sự quan tâm mẹ dành cho con.