bài văn tả ngày 1/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm :
Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.
Hình ảnh Lượm hiện lên thật hồn nhiên, tinh nghịch qua lời kể của người chiến sĩ, nét hồn nhiên ấy thấm đượm trong cả ngoại hình, trang phục và hành động. Hình ảnh hồn nhiên của chú bé luôn hiện hữu, nhảy nhót trước mắt người đọc với cái dáng loắt choắt, bé nhỏ, những bước chân thoăn thoắt đeo bên mình chiếc xắc để đựng những phong thư chuyển đi khắp các chiến tuyến:
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
Công việc của chú bé vô cùng quan trọng và cũng chứa đầy sự hiểm nguy, nhưng trên gương mặt chú bé vẫn luôn giữ được nét hồn nhiên, ngây thơ: cười híp mí, má đỏ bồ quân; có nét tinh nghịch rất trẻ con: miệng huýt sáo vang, “Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng” . Tác giả quả thật tài tình, khi đã tìm được một hình ảnh so sánh đẹp đẽ và chính xác đến vậy để nói về sự tinh nghịch của Lượm. Có lẽ không có hình ảnh nào phù hợp hơn hình ảnh những chú chim chích non, bé nhỏ di chuyển từ cành này qua cành khác để ví von với Lượm.
Qua hình ảnh này, ngoài nét hồn nhiên người đọc còn thấy được sự yêu đời của chú bé. Lời tâm sự của Lượm với người chiến sĩ cũng rất hồn nhiên: “Cháu đi liên lạc/ Vui lắm chú à/ Ở đồn Mang Cá/ Thích hơn ở nhà”, lời nói nhỏ đầy chân thật đó không chỉ cho thấy tinh thần làm việc hăng say, mà còn thể hiện niềm vui, sự hân hoan khi được hoạt động cách mạng, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc kháng chiến của dân tộc. Tinh thần yêu nước đó càng làm người đọc cảm phục và yêu mến Lượm hơn.
Lời chào cuối cùng giữa Lượm và anh chiến sĩ cũng thật ngộ nghĩnh: “Thôi chào đồng chí!” . Lời chào thể hiện tinh thần làm việc nghiêm trang của em. Không những vậy còn cho thấy niềm tự hào, kiêu hãnh nhưng cũng vô cùng đáng yêu của chú bé khi được đứng vào hàng ngũ những người tham gia cách mạng.
Mưa bom bão đạn đã cướp đi sinh mạng của Lượm trong một lần chú bé đi liên lạc. Vô vàn hiểm nguy phía trước không thể ngăn cản bước chân anh dũng của Lượm, chú bé “Vượt qua mặt trận/ Đạn bay vèo vèo” bởi việc đưa thư là quan trọng nhất nên một vài nguy hiểm kia có là gì với chú bé. Người đọc giật mình, sững sờ trước cái chết quá đỗi bất ngờ: “Bỗng lòe chớp đỏ/ Thôi rồi, Lượm ơi!/ Chú đồng chí nhỏ/ Một dòng máu tươi!” . Làm sao có thể tin nổi chú bé sôi nổi, nhiệt huyết, đầy tinh thần trách nhiệm ấy lại hi sinh.
Câu thơ “Thôi rồi, Lượm ơi!” được ngắt làm đôi cùng với hình thức câu cảm thán, không chỉ là tiếng nấc nghẹn của tác giả, mà khi đọc đến đây độc giả cũng phải ngưng lại bởi nỗi xót xa, đau đớn trào dâng. Câu thơ đã chạm đến những nỗi niềm cảm xúc sâu kín nhất trong lòng mỗi người đọc. Chú bé hi sinh, trở về với thiên nhiên, với đất mẹ thân yêu, tay em vẫn nắm chặt bông lúa, dù đã mất nhưng hình ảnh về sự hồn nhiên, đáng yêu và tinh thần quả cảm của em thì vẫn mãi sống trong lòng mọi người, hồn em mãi trường tồn cùng non sông, đất nước.
Góp phần tạo nên những dòng thơ thấm đẫm cảm xúc, tràn đầy xúc động không thể không kể đến những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm. Tố Hữu đã tỏ ra rất tài tình khi sử dụng thể thơ bốn chữ, nhịp thơ linh hoạt, sử dụng thành thạo các từ láy giàu giá trị tạo hình, lớp ngôn từ dồn nén cảm xúc đã tô đậm, làm rõ những phẩm chất đẹp đẽ của Lượm.
Gấp lại cuốn sách, dư âm, hình ảnh người anh hùng dũng cảm Lượm vẫn còn đọng mãi trong lòng người đọc. Lượm là đại diện tiêu biểu cho thế hệ anh hùng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hi sinh vì sự độc lập, tự do của đất nước. Thế hệ trẻ chúng ta được sống trong hòa bình, tự do là nhờ công ơn to lớn của ông cha, bởi vậy, cần phải sống sao cho xứng đáng với thế hệ trước
Thêm một tuổi mới, năm nay em đã lên lớp 5, đến tuổi có thể bắt đầu làm quen với việc tự lập. Điều đó bắt đầu từ việc bố để cho em một căn phòng riêng để học và ngủ.
Căn phòng nho nhỏ chỉ tầm mấy chục mét vuông, nhưng là một không gian riêng tư của em. Tường căn phòng màu xanh da trời, đúng màu yêu thích của em, trên tường có những hình dán doremon rất ngộ nghĩnh, màu tường xinh đẹp ấy chính là một tay bố và em sơn chủ nhật tuần trước. Căn phòng nhỏ này cũng được bố mẹ sắm cho đủ thứ, nào tủ quần áo, nào giường, nao bàn học,.. và đặc biệt tất cả đều màu xanh da trời. Chiếc tủ quần áo đặt ở góc nhà như một người trụ cột gia đình. Bên cạnh là chiếc giường với những đường ca rô rất bắt mắt. Đối diện nó là chiếc bàn học mới toanh với rất nhiều ngăn để em có thể sắp xếp sách vở và truyện. Bố còn ưu tiên lắp thêm cho em một chiếc điều hòa nhỏ Panasonic để khi học bài trong những ngày hè nóng nực em không còn thấy khó chịu nữa, có thể thoải mái làm bài. Cửa sổ phòng em hướng ra phía ngoài đường, có lẽ vì thế phòng rất nhiều ánh sáng, khi học bài ít cần bất đèn để tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường. Em có đặt trang trí trên ô cửa sổ những cây xương rồng tí hon, vừa để không gian xanh hơn, đẹp hơn lại góp một phần nhỏ bé vào việc bảo vệ môi trường. Thời gian rảnh, em thường ngôi trước cửa sổ đọc sách và nghe nhạc, cảm giác đưa tâm hồn theo những cơn gió, bồng bềnh trên những trang sách nhiều màu sắc thật thú vị.
Đàn bê đực tinh nghịch , quậy như các bé trai .
Đàn bê cái hút nhát, rụt rè, ăn từ tốn như các bé gái .
Đàn bê coi anh Hồ Giáo như bà, như mẹ, như anh trai.
Anh Hồ Giáo coi đàn bê như những đứa con .
Đàn bế đực tinh nghịch, quậy như những bé trai
Đàn bê cái nhút nhát,rụt rè,ăn từ tốn như những bé gái
Anh Hồ Giao coi đàn bê như những đứa con
Đàn bê coianh Hồ Giao như bà,như mẹ,như anh trai
Nhớ k cho mình nha
Hok tốt !
Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, tại Việt Nam còn gọi là ngày Tết thiếu nhi là ngày lễ vì trẻ em, vì thế hệ tương lai của loài người. Đồng thời ngày 1/6 cũng là ngày nhắc nhở mọi người nên chăm sóc và bảo vệ trẻ em tốt hơn. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. Ngày 1/6 tại Việt Nam được coi như một ngày hội lớn của trẻ nhỏ. Đây là dịp để các cháu được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thương yêu. Nhân dịp này, các bậc Cha Mẹ cũng thể hiện tình yêu thương vô bờ bến dành cho các con thông qua những lời chúc tốt đẹp và những món quà thật ý nghĩa.
Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, tại Việt Nam còn gọi là ngày Tết thiếu nhi là ngày lễ vì trẻ em, vì thế hệ tương lai của loài người. Đồng thời ngày 1/6 cũng là ngày nhắc nhở mọi người nên chăm sóc và bảo vệ trẻ em tốt hơn. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. Ngày 1/6 tại Việt Nam được coi như một ngày hội lớn của trẻ nhỏ. Đây là dịp để các cháu được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thương yêu. Nhân dịp này, các bậc Cha Mẹ cũng thể hiện tình yêu thương vô bờ bến dành cho các con thông qua những lời chúc tốt đẹp và những món quà thật ý nghĩa.
Cuộc sống thật đẹp khi chúng ta được bao quanh bởi tiếng cười giòn tan, sự ngây thơ, hồn nhiên và đáng yêu của trẻ thơ. Để nhân loại được ngắm nhìn điều đẹp đẽ ấy, biết bao nhiêu giọt nước mắt đã phải rơi vào cùng thời điểm đó cách đây 71 năm. Hãy cùng nhìn lại lịch sử của ngày Quốc tế thiếu nhi để thêm trân trọng và cố gắng giữ gìn những nụ cười trong sáng rạng ngời của trẻ thơ ngày hôm nay.
Ngày Quốc tế thiếu nhi bắt nguồn từ một sự kiện lịch sử buồn và khó quên của nhân loại. Sự kiện xảy ra vào rạng sáng ngày 1/6/1942, bọn phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), chúng bắt đi 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em. Tại đây, chúng tàn sát 66 người và đưa 104 trẻ em vào trại tập trung, hơn 88 em đã chết trong phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Hai năm sau, ngày 10/6/1944, chúng lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp). Chúng dồn hơn 400 người vào trong một nhà thờ, trong số đó có rất nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em rồi phóng hoả đốt cháy một cách thảm thương. Đó là những tội ác không thể tha thứ của bọn phát xít khiến toàn nhân loại căm phẫn tột cùng và đau xót cho những đứa trẻ vô tội.
Với trách nhiệm thiêng liêng và cao quý của mình, năm 1949 Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày quốc tế bảo vệ thiếu nhi, nhằm yêu cầu Chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách cho giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu nhi; vận động toàn thể phụ nữ, tất cả các bà mẹ trên thế giới nhận rõ trách nhiệm của mình đối với hạnh phúc của con em, phải tích cực hoạt động làm cho mọi người quan tâm đến sức khỏe và công tác giáo dục thiếu nhi, ngăn ngừa tai họa, đe dọa đời sống yên ổn của thiếu nhi.
Ở Việt Nam, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày Tết thiếu nhi 1/6 được tổ chức hằng năm. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn cam go nhất của đất nước cũng không quên gửi lời yêu thương tới thiếu nhi, nhi đồng cả nước: “ Bác thương các cháu lắm. Bác hứa với các cháu rằng đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành công, Bác và Chính phủ cùng các đoàn thể dần dần làm cho các cháu được no ấm, được vui chơi, được học hành,…”
chép mạng hả ?