K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…   Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là … - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…

  Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là …

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào …

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2: Em hiểu thế nào về câu nói cuối cùng của vị danh tướng trong đoạn trích “ Con có được những thành công hôm nay là nhờ được sự giáo dục của thầy ngày nào..."?

Câu 3: Xét theo mục đích nói thì câu văn: “ Thưa thầy, thầy còn nhớ con không?” thuộc kiểu câu gì ? Cho biết chức năng của nó

Câu 4: Từ câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống?

0
15 tháng 12 2024

=8

15 tháng 12 2024

Những đặc điểm của truyện ngắn là:

- Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, có khuôn khổ ngắn

- Truyện ngắn phản ánh hiện thực trong tính khách quan của nó

- Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp.

- Truyện ngắn miêu tả nhân vật ở những khía cạnh nổi bật nhất.

- Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh.

- Truyện ngắn thường có kết cấu bất ngờ đột biến, hoặc tương phản, hoặc liên tưởng.

Bạn ơi cho mình hỏi bạn học trường gì mà học sang kì hai nhanh thế

Bây giờ bọn mình mới xong quyển SGK tập 1

Đọc bản sau và trả lời câu hỏi: vị thiền sư và chú tiểu Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế...
Đọc tiếp

Đọc bản sau và trả lời câu hỏi:

vị thiền sư và chú tiểu

Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

       Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi!". Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.

                                       (Theo diendan.hocmai.vn)

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2: Nội dung chính của văn bản là gì?

Câu 3 : Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn: “Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.”

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên, tác giả gửi tới người đọc thông điệp gì?

0
15 tháng 12 2024

đoạn thơ nào ạ

15 tháng 12 2024

SÁNG MAI NỘP RỒI, GIÚP TUI VỚII