K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2

Đổi: 1152 cm2 = 0,1152 m2

Độ dài đáy của hình tam giác đó là:

     (0,1152x2):32=0,0072 (m)

           Đáp số: 0,0072 m

26 tháng 2

A) Thể tích của bể là:

$20\times14\times8=2240(dm^3)$

B) Số lít nước có trong bể là:

$2240\times60\%=1344(dm^3)=1344(l)$

Thể tích của bể là:

20 x 14 x 8 = 2240 (dm3)

Vì bể đã có nước chiếm 60% thể tích bể nên lượng nước trong bể là:

Lượng nước trong bể = 60% x Thể tích bể = 60/100 x 2240 dm³ = 1344 (dm3)

= 1344 (dm3)

Vậy thể tích bể là 2240 dm³; lượng nước trong bể là 1344 lít.

27 tháng 2

\(\dfrac{1998\times1996+1997\times11+1985}{1997\times1996-1995\times1996}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+\left(1996+1\right)\times11+1985}{1996\times\left(1997-1995\right)}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+1996\times11+11+1985}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{1998\times1996+1996\times11+1996}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{1996\times\left(1998+11+1\right)}{1996\times2}\)

\(=\dfrac{2010}{2}\)

\(=1005\)

\(\dfrac{x+2019}{x+2018}=\dfrac{4038}{4037}\)

=>\(\dfrac{x+2018+1}{x+2018}=\dfrac{4038}{4037}\)

=>\(1+\dfrac{1}{x+2018}=1+\dfrac{1}{4037}\)

=>x+2018=4037

=>x=2019

1,4m=14dm

Mực nước trong thùng hiện tại đang cao:

\(1372:14:14=7\left(dm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Lời giải:
Khi thêm học sinh thì số nam bằng 48% tổng số bạn, số nữ bằng $100-48=52$ % tổng số bạn.

Tỉ số bạn nam và bạn nữ lúc sau là: $\frac{48}{52}=\frac{12}{13}$

Do số bạn nam và nữ ban đầu bằng nhau nên khi thêm 2 bạn nam, 5 bạn nữ thì hiệu số nữ và nam là: $5-2=3$ (bạn)

Số bạn nữ lúc sau là: $3:(13-12)\times 13=39$ (bạn)

Số bạn nữ ban đầu là: $39-5=34$ (bạn)

Số bạn nam ban đầu là: $34$ bạn.

26 tháng 2

  Đổi: 1giờ =60 phút                                                                                              1/2 giờ là:60x1/2=30(phút)                                                                              Cô ấy sẵn sàng đến trường lúc:                                                                  6 giờ +30 phút+1 giờ=7 giờ 30 phút                   

26 tháng 2

Không có hình thì sao mà làm được bạn nhỉ?

 

26 tháng 2

Đổi: 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ

       45 phút = \(\dfrac{3}{4}\) giờ

       6000 m = 6 km

       7500 m = 7,5 km

Anh Tuấn đi với vận tốc là:

     6:\(\dfrac{1}{2}\)=12 (km/giờ)

Anh Tú đi với vậy tốc là:

     7,5:\(\dfrac{3}{4}\)= 10 (km/giờ)

Vì 12 km/giờ < 10 km/giờ ⇒ Anh Tuấn đi nhanh hơn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2

Đề lỗi công thức toán rồi bạn. Bạn xem lại.