K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2024

a) Em thấy bạn K làm vậy là đúng.

b) Nếu em là bạn K, em sẽ khuyên các bạn cần phải tránh xa ma túy, giải thích với các bạn hành vi đó là không đúng và rất nguy hiểm, căn ngăn các bạn không nên làm như vậy.

TT
tran trong
Giáo viên
21 tháng 4 2024

a. Thái độ và hành vi của K trong trường hợp là hoàn toàn đúng đắn khi đã khuyên ngăn các bạn có hành vi định tham gia tệ nạn xã hội.

b. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống tệ nạn xã hội

Chăm chỉ học tập,rèn luyện,nâng cao nhận thức,bổ sung kĩ năng,xây dựng lối sống giản dị,lành mạnh.

- Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng,chống tệ nạn xã hội.

- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng,chống tệ nạn xã hội.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương.

TT
tran trong
Giáo viên
19 tháng 4 2024

- Nguyên nhân của tệ nạn xã hội:

     + Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống;

     + Do lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ,

     + Do ảnh hưởng của môi trường gia đình,môi trường xã hội tiêu cực ...

- Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực về sức khoẻ, tâm lí, tính mạng; kinh tế của bản thân và gia đình; gây rối loạn trật tự xã hội; cản trở sự phát triển của đất nước....

19 tháng 4 2024

Nguyên nhân.

- Nguyên nhân khách quan: Do mặt trái của nền kinh tế thị trường, môi trường sống không lành mạnh, do sự nuông chiều quá mức và buông lỏng con cái của cha mẹ,…

- Nguyên nhân chủ quan: Do tò mò, lười biếng, ham chơi, đua đòi, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ,…

3. Hậu quả của tệ nạn xã hội.

- Đối với bản thân: ảnh hưởng đến sức khỏe, làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật,…

- Đối với gia đình: cạn kiệt tài nguyên, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình,…

- Đối với xã hội: làm suy thoái giống nòi; rối loạn trật tự; ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội,…
 

19 tháng 4 2024

a ) - Em không đồng tình với bạn Nam .

     - Vì đây là trách nghiệm của mọi lứa tuổi cần phải thực hiện .

b ) Em sẽ khuyên nhủ bạn để bạn hiểu ra trách nghiệm của mình trong phòng chống .

TT
tran trong
Giáo viên
19 tháng 4 2024

a. Em không đồng tính với ý kiến của Nam. Vì tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng gây ra những hậu quả nguy hiểm cho con người. Bởi vậy, việc đẩy lùi, phòng ngừa, tuyên truyền mọi người phòng chống là việc làm trách nhiệm của mọi người và cộng đồng. 

b. Nếu là bạn của Nam em sẽ:

- Nêu các hậu quả của tệ nạn ma tuý.

- Ảnh hưởng của tệ nạn ma tuý với học sinh và với mọi người xung quanh.

- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma tuý do nhiều người thiếu hiểu biết.

- Cách phòng tránh là cần hiểu rõ về nó nên cần phải tuyên truyền.

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

TK:

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.

+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.

19 tháng 4 2024

- Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh cần:

+ Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.

+ Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.

+ Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.

+ Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111.

+ Đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội của cá nhân.

+ Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

+ Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức.

19 tháng 4 2024

a ) - Bạn Thiện làm việc sai

     - Vì bạn ấy chen lấn hàng của người có hoàn cảnh.

b ) - Em sẽ khuyên bạn để bạn hiểu ra vấn đề .

TT
tran trong
Giáo viên
19 tháng 4 2024

a. Việc làm của bạn Thiện sai vì:

- Không tôn trọng người khác.

- Thiếu văn hoá khi chen hàng..

b. Nếu em là Thiện, em sẽ nhắc nhở bạn ấy việc làm của bạn là sai, thiếu văn hoá, và kéo bạn ấy về xếp hàng. Trước đó cần xin lỗi chú khiếm thị vì đã thiếu tôn trọng chú.

19 tháng 4 2024

Khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng, việc ứng xử có văn hóa là rất quan trọng để duy trì một môi trường tôn trọng và hài hòa. Dưới đây là một số hành vi giao tiếp và ứng xử có văn hóa mà bạn có thể áp dụng:

1. Chào hỏi lịch sự: Khi gặp mọi người, hãy chào hỏi họ một cách lịch sự và thân thiện. Việc này thể hiện sự tôn trọng và mở đầu cho mối quan hệ tích cực.

2.*Lắng nghe khi người khác nói: Khi tham gia vào cuộc trò chuyện hoặc các cuộc họp, hãy chắc chắn rằng bạn đang lắng nghe mọi người một cách chân thành, không gián đoạn hoặc phớt lờ người khác.

3. Đóng góp ý kiến một cách xây dựng: Khi thảo luận hoặc đưa ra ý kiến, hãy cố gắng làm điều đó một cách tích cực và xây dựng, tránh chỉ trích hoặc phán xét người khác một cách tiêu cực.

4. Tôn trọng không gian cá nhân: Mỗi người có không gian cá nhân riêng, và việc tôn trọng không gian đó là rất quan trọng, đặc biệt trong các hoạt động cộng đồng khi mọi người thường xuyên tương tác với nhau.

5. Trợ giúp và hỗ trợ người khác: Khi có thể, hãy cung cấp sự trợ giúp và hỗ trợ cho những người trong cộng đồng của bạn. Điều này có thể bao gồm giúp đỡ trong các sự kiện, hoặc cung cấp sự hỗ trợ tình cảm cho những người cần.

6. Giữ thái độ tích cực: Một thái độ tích cực có thể làm thay đổi toàn bộ bầu không khí của một nhóm. Cố gắng duy trì thái độ này, nhất là trong những tình huống căng thẳng hoặc khi có mâu thuẫn.

7. Biết ơn và bày tỏ sự cảm kích: Khi ai đó giúp đỡ bạn hoặc đóng góp vào cộng đồng, hãy chắc chắn rằng bạn bày tỏ lòng biết ơn của mình. Điều này không chỉ làm cho người đó cảm thấy được đánh giá cao mà còn khuyến khích sự hợp tác và lòng tốt trong tương lai.

8. Giải quyết xung đột một cách hòa bình: Khi có xung đột, hãy tìm cách giải quyết một cách bình tĩnh và công bằng, tránh sử dụng lời nói hay hành động làm tổn thương người khác.

 

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

1. Lấy nước cho người thân uống , nấu cháo cho người thân ăn.

2. Nghe lời người thân hơn.

3.Dìu người thân vào giường.

4.Lấy nhiệt kế đo cho người thân.

5.Cho người thân ăn những món có hàm lượng dinh dưỡng cao.

19 tháng 4 2024

+ Hỏi han về tình trạng sức khỏe của người thân

+ Cử chỉ: ân cần, quan tâm ,săn sóc…

+ Hành động:

- Lấy nước cho người thân uống, nấu đồ ăn dễ tiêu hóa, giàu dinh dưỡng

- Dìu người thân vào giường, ghế nằm nghỉ ngơi

- Cặp nhiệt độ, chườm khăn

- Lấy cho người thân thuốc và ăn các món bổ dưỡng theo chỉ định của bác sĩ.
 

19 tháng 4 2024

-Thực hiện những hành vi sau khi tham gia các hoạt động cộng đồng:
+ Nói, cười đủ nghe nơi công cộng.
+ Xếp hàng trật tự nơi công cộng.
+ Lựa chọn trang phục phù hợp nơi công cộng,
+ Giữ gìn và bảo vệ cảnh quan nơi công cộng.
+ Giúp đỡ và chia sẻ với mọi người.
+ Lịch sự, vui vẻ trong giao tiếp.

 

19 tháng 4 2024

- Thể hiện sự tôn trọng đối với những người lớn tuổi hơn.

- Tạo môi trường giao tiếp lành mạnh và tích cực cho trẻ em.

- Giúp đỡ người khác một cách tận tâm và chu đáo.

- Giữ trật tự và không gây phiền toái cho người xung quanh.

- Chọn trang phục phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.

- Thể hiện sự biết ơn và xin lỗi khi cần thiết.

19 tháng 4 2024

  Một số giải pháp giảm hiệu ứng nhà kính
- Sử dụng điều hòa nhiệt độ hiệu suất cao.
- Chuyển đổi sử dụng LPG thay xăng trong giao thông vận tải.
- Chuyển đổi sử dụng ethanol thay xăng trong giao thông vận tải.
- Phát triển nhiệt điện sinh khối.
- Phát triển thủy điện nhỏ.
-Phát triển điện gió.

TT
tran trong
Giáo viên
19 tháng 4 2024

một số biện pháp mà bạn có thể thực hiện để giảm thiểu ứng nhà kính:

Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng như đèn LED, máy lạnh, máy sưởi hiệu quả. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng và hạn chế việc sử dụng máy lạnh và máy sưởi.

Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo: Hãy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời hoặc gió để giảm phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch.

Thúc đẩy giao thông công cộng và đi lại bằng phương tiện công cộng: Sử dụng giao thông công cộng hoặc phương tiện đi lại không gây ra khí thải để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.

Thúc đẩy việc sử dụng xe hơi ít khí thải: Nếu không thể tránh được việc sử dụng xe hơi, hãy chọn các phương tiện có hiệu suất nhiên liệu cao hoặc sử dụng xe hơi điện.

Tiết kiệm nước: Tiết kiệm nước giúp giảm lượng năng lượng cần thiết để xử lý và vận chuyển nước, giảm khí thải từ các nhà máy xử lý nước và giảm ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên.

Tăng cường sử dụng vật liệu tái chế: Sử dụng sản phẩm từ vật liệu tái chế và tái sử dụng để giảm lượng khí thải phát sinh từ việc sản xuất vật liệu mới.

Hạn chế sử dụng sản phẩm có khí thải cao: Hạn chế sử dụng các sản phẩm gây ra nhiều khí thải trong quá trình sản xuất và sử dụng như nhựa đơn sử dụng, sản phẩm từ công nghiệp thú y.

Xanh hóa không gian sống và làm việc: Trồng cây, tạo công viên và khu vườn để hấp thụ khí CO2 và giảm nhiệt độ trong thành phố.

Hỗ trợ các hành động bảo vệ môi trường: Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như việc tham gia các chiến dịch vận động chống biến đổi khí hậu, làm tình nguyện viên để giảm thiểu rác thải và tái chế, và hỗ trợ các chính sách và quy định môi trường.

Giáo dục và tạo động viên: Tăng cường giáo dục và tạo động viên cho cộng đồng về việc giảm thiểu ứng nhà kính và ý thức về biến đổi khí hậu, từ việc chia sẻ thông tin đến tổ chức các buổi tập huấn và sự kiện giáo dục.

4
456
CTVHS
19 tháng 4 2024

Tham khảo:

Hiệu ứng nhà kính sẽ khiến ô nhiễm môi trường, nguồn nước nghiêm trọng, đó chính là những yếu tố dẫn đến nhiều bệnh tật và bệnh dịch phát tán tràn lan ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và sức khỏe của con người. Tình trạng mưa nắng nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn truyền nhiễm bệnh sinh sôi và phát triển.

TT
tran trong
Giáo viên
19 tháng 4 2024

Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng gây ra sự tăng lên của nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất do khí nhà kính gây ra. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm carbon dioxide (CO2), methane (CH4), nitrous oxide (N2O), và một số khí khác. Khi các khí này tăng lên trong khí quyển, chúng hấp thụ và giữ lại nhiệt độ từ mặt đất, gây ra sự tăng nhiệt trên Trái Đất. Hậu quả của hiệu ứng nhà kính có thể ảnh hưởng đến cả tự nhiên và đời sống con người:

Tác động đến môi trường tự nhiên:

Tăng nhiệt độ: Sự tăng nhiệt độ toàn cầu có thể dẫn đến các biến đổi khí hậu đặc biệt như tăng cường sự biến đổi khí hậu, tăng mực nước biển, sự biến đổi của các hệ sinh thái, và làm thay đổi các môi trường sống tự nhiên.

Biến đổi hệ sinh thái: Sự biến đổi khí hậu có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái, bao gồm sự di chuyển của các loài, sự thay đổi trong chu kỳ sinh sản và sự mất mát đa dạng sinh học.

Tăng nguy cơ thiên tai: Sự tăng nhiệt độ và biến đổi khí hậu có thể làm tăng nguy cơ của các hiện tượng thiên tai như cơn lốc, hạn hán, và cơn bão.

Tác động đến đời sống con người:

Ảnh hưởng đến nông nghiệp: Biến đổi khí hậu có thể gây ra sự biến đổi trong sản lượng nông nghiệp và an ninh lương thực, làm tăng rủi ro về đói và nghèo đói.

Tăng nguy cơ về sức khỏe: Hiệu ứng nhà kính cũng có thể gây ra tăng nguy cơ về các vấn đề sức khỏe như cúm, sốt dengue, và các bệnh nhiễm trùng do nước biển dâng lên.

Thiệt hại đến cơ sở hạ tầng: Tăng nhiệt độ và mực nước biển có thể gây ra thiệt hại đáng kể đến cơ sở hạ tầng như đường cao tốc, hệ thống cấp nước, và khu đô thị.

Những tác động này đều đòi hỏi các biện pháp cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu, không chỉ là ở mức độ cá nhân mà còn là ở mức độ toàn cầu.