Các vế trong câu ghép" Phương không phải là đoá hoa, không phải vài cành; phương đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Đc nối theo cách nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ kén trong các câu nào là danh từ ng từ: *1 điểm
A. Công chúa đang kén phò mã B. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một cái lỗ nhỏ. C. Tính nó kén lắm
Nha bn!!!
HT!~!
b. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một cái lỗ nhỏ.
Từ kén tong câu là danh từ.
Hok tốt
dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ nha.
Dấu phẩy giúp cho các ý, các phần trong câu được phân cách rõ ràng . Làm cho câu văn dễ đọc dễ hiểu
1,25 : 0,1 + 2,25 : 0,01 + 2,75 : 0,001
= 1,25 x 10 + 2,25 x 100 + 2,75 x 1000
= 1,25 x 100 + 2,25 x 100 + 2,75 x 100
= 125 + 225 + 275
= 350 + 275
= 625
\(1,25\div0,1+2,25\div0,01+2,75\div0,001\)
\(=\)\(1,25\times10+2,25\times100+2,75\times1000\)
\(=\)\(12,5+225+2750\)
\(=\)\(2987,5\)
Sáng hôm thứ bảy vừa rồi, tôi đang rửa mặt bên hè nhà đế sửa soạn đi học. Bỗng nghe tiếng hỏi của em tôi, lại nghe có tiếng đáp. Tôi không ngoảnh mặt ra, nhưng cũng nhận biết đó là tiếng anh Quang, người bạn thân với tôi. Tôi vội lau tay, thay áo rồi chạy ra, cùng nhau chào hỏi mừng rỡ. Liền đó, tôi cũng sửa soạn sách vở cùng anh đi đến trường học.
Ra đi được một đoạn đường, bạn tôi chợt hỏi, câu hỏi thường nghe trong đám học trò chúng tôi trước giờ vào lớp:
- Hôm nay có bài Quốc sử anh đã thuộc chưa? - Câu hỏi đó, nếu ở một người khác hỏi thì tôi chỉ trả lời một tiếng cho qua là “thuộc” hay là “không” mà thôi, nhưng đối với anh Quang, tôi trả lời có khác. Vỗ vai bạn ra chiều yêu mến tôi nói:
- Anh ơi! Sử là môn học rất cần cho học trò chúng ta thì không học là làm sao? Nếu ta không thuộc sử tức là chúng ta không biết đất nước mở mang thế nào, nòi giống ta sinh trưởng làm sao. Làm người dân một nước mà không biết lịch sử nước mình là người vong tổ, ai còn kể là giống gì nữa!
Bạn tôi lại nói:
- Tôi cũng biết thế và tôi có học lắm, nhưng sử là môn học khó nhớ lắm; thường tôi học mãi mà không thuộc và nhớ bao nhiêu, là tại làm sao thế?
- Ô hay! Đời nào lại có học mà không nhớ! Không thuộc! Ở đời có việc gì là khó đâu. Nếu người ta định chí cho cứng mạnh, thì dẫu có việc khó mà cũng hoá ra dễ vậy.
Bấy giờ gió mát buổi sớm mai thổi nhẹ, hai bên đường lác đác vài cái lá vàng rơi, bạn tôi vừa đi vừa cúi xuống ra dáng ngẫm nghĩ lắm. Một chốc rồi cười lớn ra vẻ đắc ý và nói với tôi rằng: “Lời anh vừa nói, tôi cho là phải và hay lắm, chứ từ trước mỗi khi tôi học thấy khó rồi thôi, thành thử không hiểu gì cả. Từ nay tôi sẽ nghe lời anh mà bền chí học kĩ cho thuộc cho nhớ mới thôi”.
Rồi đó, tôi kể qua các sự tích hay trong lịch sử nước nhà cho bạn nghe. Trong khi nói, có đoạn thì tôi với bạn cùng vui có đoạn thì tôi với bạn cùng buồn...
Được một lát đến cửa trường, hai người chúng tôi bèn dứt câu chuyện mà bước vào. Bây giờ có khi tôi ngồi nghĩ buổi hôm ấy thì lòng lấy làm vui thích lắm vi đã khuyên được một việc phải cho người bạn hiền.
ai k cho mk đi mà
ai k thì cảm ơn và kb nhé
Dấu phẩy trong câu Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường có tác dụng: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Hc tốt
#nth
Câu 9. Trong câu: Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
A. Bầu trời
B. Bé Hà
C. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà
D. Bầu trời ngoài cửa sổ
* Đề thiếu nhé !!! Tìm CN đúng ko ạ ?? *
Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
A, Câu kể Ai là gì?
B, Câu kể Ai làm gì?
C, Câu kể Ai thế nào?
D, Câu kể Như thế nào?
* Mk nghĩ vậy ạ :) *
dấu chấm phẩy