Đề bài: Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy viết một đoạn vẫn (khoảng 10 - 15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”.
GIÚP MÌNH NKA. MÌNH SẮP PHẢI NỘP GÒI:(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đế Minh là cháu 3 đời của vua Thần Nông nhưng đc thay bằng họ Hữu Hùng sau một trận đánh quyết liệt với Xuy Vưu. Theo Huyền sữ Trung hoa, tất cả dân chúng các bộ lạc đều hoan nghênh Hữa Hùng Thị, đôn hữu hùng thị lên ngôi mik chủ . Lấy hiệu là Hoàng đế. Hoàng đế chính là Đế Minh vị vua hùng đầu tiên
Đường Lâm là quê hương của
A.Lý Bí.
B.Mai Thúc Loan.
C.Phùng Hưng.
D.Dương Đình Nghệ.
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200.
(k cho tui)
bạn tham khảo ạ
– Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
cố định
TL:
Tham khảo nhé:
- Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
@tuantuthan
HT
– Luôn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà cha mẹ. Phấn đấu học tập tốt để có thể cùng nhau đưa đất nước ta trở thành một cường quốc về tri thức.
– Thường xuyên trau dồi kiến thức mới, khoa học công nghệ để có thể theo kịp thời đại, tránh để đất nước bị tụt lại phía sau
– Am hiểm tốt lịch sử, hiểu được truyền thống để có thể hiểu rõ được trước đây ông cha ta đã dành độc lập như thế nào và sau này chúng ta cần gi gin ra sao.
– Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh.
– Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.
– Làm theo lời Bác: 5 điều bác hồ dạy…
– kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha ta
– luôn luôn nổ lực không ngừng phấn đấu để xây dựng đất nước ngày càng phát triển và vững mạnh, phát triển đất nước để có thể sánh vai với các cường quốc năm châu trong sự nghiệp phát triển và hội nhập quốc tế.
Trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nên học sinh cũng cần phải có những việc làm thể hiện sự giữ gìn dân tộc: – Luôn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà cha mẹ. Phấn đấu học tập tốt để có thể cùng nhau đưa đất nước ta trở thành một cường quốc về tri thức.
Vì đường đất quân địch phòng thủ, nên quân nam hán chọn đánh vào nước ta
bằng đường thủy trong trận chiến bạch đằng năm 938
Vì sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào nước ta
TSP
Quá trình ra đời:
+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam.
+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.
- Quá trình phát triển:
+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.
+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.
HT
công trình nào ở Việt Nam mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ
A.Tháp Chăm B.Bắc Bộ Phủ C.Dinh Bảo Đại D.Dinh Độc Lập
a. Chuyển biến về kinh tế
– Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn. Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc) vẫn tiếp tục được duy trì với kĩ thuật sản xuất cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh. Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành. Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Chuyển biến về xã hội
– Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội. Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.
- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Đây nè