K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

Đáp án D nha bn

Có gì sửa giúp mik, chúc bn học tốt !

13 tháng 8 2021

Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

 B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

13 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên ?

A. Lũ lụt, tinh thần, cuộc sống

B. Động đất, sóng thần, lũ lụt

C. Cách mạng, bão, đạo đức

D. Lúa, ngô, hạn hán

13 tháng 8 2021

DAN AN B BAN A

13 tháng 8 2021

Câu hỏi nào sau đây không được dùng với mục đích hỏi về điều chưa biết ?

A. Hươu cao cổ có phải là loài động vật cao nhất thế giới không ?

B. Kiện tướng cờ vua Nguyễn Ngọc Trường Sơn giỏi nhỉ ?

C. Điệu hát quan họ nổi tiếng có nguồn gốc từ Thái Bình hay Bắc Ninh ?

13 tháng 8 2021

B nha

Hok tốt ^^

13 tháng 8 2021

D nhé

Chúc bạn hok tốt ^^

13 tháng 8 2021

Chủ ngữ của câu: “Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc trên bầu trời xanh cao ngất.” (Sô-lô-khốp) là gì ?

 A. Những đàn vịt trời và những đàn sếu, bầu trời 

 B. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh

C. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu, bầu trời

D. Những đàn vịt trời và những đàn sếu

14 tháng 8 2021

   Bài 1: Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:

a/  Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo.

b/  Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

c/  Mọi người háo hức, chờ đợi và yêu quý  cái chữ.

d/  Lan là học sinh ngoan, lễ phép .

* Tác dụng :

=> Tất cả các dấu phẩy trên đều cs tác dụng là : Ngăn cách các bộ phận cùng loại ( Vị Ngữ ) với nhau

13 tháng 8 2021

“Người có sức mạnh về thể chất và tinh thần, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm” là nghĩa của từ nào dưới đây ?

A. Trí dũng

B. Hùng dũng

C. Dũng sĩ

D. Dũng mãnh

13 tháng 8 2021
C. Dũng sĩ HT nhé . K nếu mik đúng . ==== Zu ===== Cảm ơn mọi ng
Cho các câu sau: (1) Một người nhanh chân leo lên một cây cao. (2) Khi con gấu lại gần và dí mõm ngửi khắp người anh ta thì anh ta nín thở và giả vờ như đã chết. (3) Có hai người bạn đang đi với nhau trong rừng thì thình lình gặp một con gấu. (4) Chẳng bao lâu, con gấu bỏ đi vì gấu không bao giờ đụng đến xác chết. (5) Người còn lại biết là thế nào mình cũng bị tấn công liền vội nằm...
Đọc tiếp
Cho các câu sau: (1) Một người nhanh chân leo lên một cây cao. (2) Khi con gấu lại gần và dí mõm ngửi khắp người anh ta thì anh ta nín thở và giả vờ như đã chết. (3) Có hai người bạn đang đi với nhau trong rừng thì thình lình gặp một con gấu. (4) Chẳng bao lâu, con gấu bỏ đi vì gấu không bao giờ đụng đến xác chết. (5) Người còn lại biết là thế nào mình cũng bị tấn công liền vội nằm lăn ra đất. (6) Nó khuyên tôi, người bạn trả lời, “đừng bao giờ làm bạn với một người bỏ mình khi gặp nguy hiểm.” (7) Khi con gấu đã đi khỏi, người ở trên cây leo xuống và đùa cợt hỏi thăm người bạn mình là gấu đã thầm thì điều gì vào tai anh ta. Em hãy sắp xếp các câu trên thành một câu chuyện hoàn chỉnh. A. (1) - (3) - (5) - (2) - (4) - (6) - (7) B. (3) - (1) - (5) - (2) - (4) - (7) - (6) C. (2) - (1) - (3) - (4) - (7) - (5) - (6) D. (1) - (3) - (5) - (7) - (6) - (4) - (2)
6
13 tháng 8 2021

câu B nha

13 tháng 8 2021

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Thương vay, khóc mướn

D. Nhường cơm sẻ áo

13 tháng 8 2021

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Thương vay, khóc mướn

D. Nhường cơm sẻ áo

13 tháng 8 2021

mk nghĩ là C

13 tháng 8 2021

Đáp án C

13 tháng 8 2021

Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:

A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn

B. Việt Nam

C. Dân tộc Việt Nam

D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

/ Chắc vậy:v /

Đọc đoạn văn sau và cho biết:“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho: 

A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn

B. Việt Nam

C. Dân tộc Việt Nam

D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một