Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ đó? MÌNH ĐANG CẦN GẤP:<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là một tình ban đẹp,tự tận tâm của hai người bạn.Họ không cần những thứu vật chất ,vẻ bề ngoài như cá,gà,bầu,mướp,cà, trầu,..... Họ chỉ cần một tấm lòng trân thành là đủ rồi! Cụm từ "ta với ta" đã khắc họa rõ nét tình bạn đẹp ấy. Nói lên rằng dù hai người là tác giả và bạn tác giả là 2 người "ta", nhưng chỉ là 1 người, tình cảm dành cho nhau không thay đổi theo thời gian...
k nếu ko muốn k
Ôi! quê hương, hai tiếng gọi sao mà tha thiết. Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã. Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
học tốt
gan dạ : dũng cảm
nhà thơ : thi sĩ
chó biển : hải cẩu
năm học : niên học
nước ngoài ; ngoại quốc
Các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ trên gồm:
- nhà thơ - thi sĩ
- mổ xẻ - phẫu thuật/phân tích
- đòi hỏi - yêu cầu
- loài người - nhân loại
- của cải - tài sản
- nước ngoài - ngoại quốc
- chó biển - hải cẩu
- năm học - niên khoá
- thay mặt - đại diện.
# chúc bạn học tốt ạ #
Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ, mùa của sức sống, khát khao đã về rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non, lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân. Trong các vòm cây, kẽ lá, những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân, rộn rã. Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt, tươi vui lạ thường. Trên nền trời, cánh én chao liệng vu vơ, từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi, vui mừng. Ôi! thật là đẹp. Tất cả thật là đẹp.
Nguồn: Google
1 Phương thức biểu đạt miêu tả. Thể loại: tục ngữ dân gian.
Khái niệm tục ngữ: là những kinh nghiệm về mọi mặt cuộc sống được người xưa đúc rút ngắn gọn truyền lại cho những thế hệ sau. Tục ngữ thường ngắn gọn, cô đọng, súc tích và có tính truyền miệng cao. Tục ngữ thường mộc mạc, được hiểu theo nghĩa gốc mà ít tính hoa mỹ cầu kỳ.
2,
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ: phép gieo vần "a" và kết cấu hai vế sánh đôi ngắn gọn dễ nhớ,
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa: phép gieo vần "ăng" và hai vế sánh đôi ngắn gọn dễ nhớ
- Tháng 2 trồng cà, tháng 3 trồng đỗ: phép gieo vần "a" và kết cấu hai vế sánh đôi ngắn gọn dễ nhớ.
3,trừ câu "Tấc đất tấc vàng" ra
Cả 3 còn lại đều là câu rút gọn thành phần chủ ngữ
4,
Khi trời có những vệt màu vàng như màu mỡ gà thì là trời sắp có bão. Nhân dân cần chủ động chuẩn bị tôn tạo, bảo vệ tính mạng và tài sản trước khi bão về
5,
Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Sự vô lễ của En-ri-cô với mẹ trước mặt cô giáo làm người bốrất đau lòng, ông cảm thấy như một nhát dao đâm vào tim: “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bốvậy!”. Từ đau lòng, người bốchuyển sang tức giận người con vô lễ, sự tức giận của bốdường như là không thể kìm nén được khi bốnhớ lại những gì mẹ đã làm cho con khi con còn nhỏ: “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”. Điều này trở thành lí do người bốphải phê phán nghiêm khắc con bằng một bức thư chứa chan tình cảm.
Để cho conthấy được lỗi lầm của mình, người bốđã chỉ cho En-ri-cô thấy được tình yêu thương vô bờ bến và sự hi sinh cao cả của người mẹ đối với En-ri-cô: “Bốnhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!”, và “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”. Nêu ra những việc làm nhỏ nhất đến những sự hi sinh cao cả, người bố đã cho thấy được giá trị của người mẹ đối với đời sống của người con: “Hãy nghĩ kĩ điềunày, En-ri-cô ạ: Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Không chỉ hôm nay và mai sau vẫn thế: “Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che”. Nêura những điều này, người bố mong muốn En-ri-cô thấy được giá trị của người mẹ trong cuộc sống, những điều đó là tài sản vô giá mà nếu đánh mất đi, con sẽ không bao giờ tìm lại dược. Những gì hôm nay con làm mẹ buồn thì mai sau khi nhớ lại con “sẽ không thể sống thanh thản”. Khi đó “Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích, Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”.
Những lời nói của bố không phải để ghét bỏ con, đe dọa con mà thể hiện một tình thương yêu thật sự đối với con, muốn làm cho con hiểu đượcnhững giá trị đích thực của cuộc sống. Một lời yêu cầu mà bốđặt ra với con thật đẹp, thật ý nghĩa, giúp thắt chặt tình cảm mẹ con, tình cảm gia đình: “Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con”.
Lời nói của người bố thật giản dị và thắm thiết, thể hiện tình, thương con của ông. Bố thương con nhưng bốkhông hề chiều con mà trái lại bố rất nghiêm khắc, một sự nghiêm khắc tích cực. Lời phê phán của bố vừa có lí, vừa có tình, vừa thể hiện tình yêu thương chân thành và trọn đạo lí: “Bố rất yêu con, En ri-cô ạ, con là niềm hi vọng thiết tha nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ”.
Những lời nghiêm khắc nhưng chân thành của người bố đã giúp En-ri-cô nhanh chóng nhận ra lỗi lầm của mình đối với mẹ. En-ri-cô không những không giận bốmà trái lại, càng yêu thương bốhơn và nhận ra được những giá trị đích thực của tình mẹ con, tình chá con và tình cảm gia đình.
#tham khảo #
chúc bạn học tốt
Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. ... Người viết văn biểu cảm chỉ chọn những đặc điểm, những sự việc, những thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mình
Bạn kham khảo :
Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằmbiểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. ... Người viết văn biểu cảmchỉ chọn những đặc điểm, những sự việc, những thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mình.
# chúc bạn học tốt ạ #
Bài làm:
Một đoạn văn tham khảo:
"Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa là họa, lại vừa là nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải... Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Câu thơ tám chữ đã miêu tả một đấng anh hùng, một nhân sinh quan đồng thời là một bức tranh tuyệt đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - 1966)
Trạng ngữ trong đoạn văn trên:
Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta
ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải
=> Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
~Học tốt!~
Một đoạn văn tham khảo:
"Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa là họa, lại vừa là nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải... Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Câu thơ tám chữ đã miêu tả một đấng anh hùng, một nhân sinh quan đồng thời là một bức tranh tuyệt đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - 1966)
Trạng ngữ trong đoạn văn trên:
Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta
ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải
=> Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
Tham khảo