K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

Để \(\frac{8}{n+2}\)có giá trị nguyên thì \(8⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng

n+21-12-24-48-8
n-1-30-42-66-10

Vậy nếu \(n\in\left\{0;-1;-3;-4;2;-6;6;-10\right\}\)thì phân số \(\frac{8}{n+2}\)có giá trị nguyên.

31 tháng 3 2021

Thanks

31 tháng 3 2021

\(M=\frac{6}{n-3}\)

a) Để M không là phân số

\(\Rightarrow n-3=0\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) Để M là phân số và có giá trị nguyên

\(\Rightarrow n\ne3\)và \(6⋮n-3\)

\(6⋮n-3\)

\(n-3\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{9;6;5;4;2;1;0;-3\right\}\)

31 tháng 3 2021

a)Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là p/s thì n-3 = 0 => n=3 

Vậy nếu n=3 thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là phân số.

b) Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số thì \(n\ne3\), \(n\in Z\)và \(-6⋮n-3\)

\(-6⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng 

n-31-12-23-36-6
n4351609-3

Vậy nếu \(n\in\left\{0;1;\pm3;4;5;6;9\right\}\),\(n\in Z\)Và \(n\ne3\)thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số và có gtrị nguyên

31 tháng 3 2021

x = 1/4

31 tháng 3 2021

\(x=\frac{-1}{2}+\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{-2}{4}+\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

31 tháng 3 2021

\(\frac{a}{9}+\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{b}=\frac{1-2a}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2a\right)b=3.18\)

\(\left(1-2a\right)b=48\)

\(\Rightarrow1-2a;b\in\text{Ư}_{\left(48\right)}\)

\(\text{mà 2a là số chẵn }\Rightarrow1-2a\text{là số lẻ }\)

Tự làm típ nhó, đag bận òi 

1 tháng 4 2021

Tớ đã trờ lại và mang lời giải tới với cậu nè:

\(\frac{a}{9}-\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{2a}{18}-\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{b}=\frac{2a}{18}-\frac{1}{18}\)

\(\frac{3}{b}=\frac{2a-1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)b=3\times18\)

\(\left(2a-1\right)b=54\)

\(\Rightarrow2a-1;b\in\text{Ư}\left(54\right)\)

Mà 2a là số chẵn 

2a - 1 là số lẻ 

\(\Rightarrow2a-1\in\text{Ư}l\text{ẻ}\left(54\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)

Ta có bảng : 

\(2a-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)\(27\)\(-27\)
\(a\)\(1\)\(0\)\(2\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(14\)\(-13\)
\(b\)\(54\)\(-54\)\(18\)\(-18\)\(6\)\(-6\)\(2\)\(-2\)

Vậy các cặp a,b tìm được là :

\(a=1;b=54\)

\(a=0;b=\left(-54\right)\)

\(a=2;b=18\)

\(a=\left(-1\right);b=\left(-18\right)\)

\(a=5;b=6\)

\(a=\left(-4\right);b=\left(-6\right)\)

\(a=14;b=2\)

\(a=\left(-13\right);b=\left(-2\right)\)

31 tháng 3 2021

Trả lời:

x/3=56/21

=> x=56/7

=> x=8

31 tháng 3 2021

x/3=56/21

x/3=8/3

 suy ra x=8 

vậy x =8 nha bạn

31 tháng 3 2021

Trà lời: 

Gọi t (giờ) là thời gian cần để anh Thành đuổi kịp anh Trung,

Ta có tại thời điểm anh Thành đuổi kịp anh Trung thì:

45 (km/h) x 0,75 (h) + 45t = 60t

=> 15 t =33,75

=> t= 2,25 giờ

Vậy Anh Thành sẽ đuổi kịp anh Trung sau 2,25 giờ (hai người gặp nhau lúc) 9g30

31 tháng 3 2021

bài này lớp 5 mà