next year,my sister(be).........a teacher
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. Như vậy, trong truyền thuyết Việt Nam, Rùa Vàng thường tượng trưng cho Long Vương - vị thần cai trị dưới biển, tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần với con người.
- Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình ảnh Rùa Vàng nhưng hình ảnh thần Kim Quy xuất hiện tiêu biểu nhất trong hai truyền thuyết: An Dương vương và Sự tích Hồ Gươm. Trong truyền thuyết An Dương Vương, thần Kim Quy giúp vua xây thành, lại tặng vua chiếc vuốt để làm nỏ thần và cũng chính thần Kim Quy chỉ ra cho vua biết ai là giặc ở sau lưng. Rùa Vàng giúp Long Quân nhận lại gươm thần, điều đó thể hiện tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
- Tóm lại, hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho hồn thiêng sông núi, cho tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
#Châu's ngốc
Khoảnh khắc vô cùng thiêng liêng và ý nghĩa đã mang lại cho chúng em những ấn tượng sâu sắc khó quên nhất. Dù đã trải qua nhiều buổi lễ khai giảng nhưng lần nào em cũng cảm thấy có cái gì đó vô cùng háo hức và hồi hộp. Nó sẽ mãi là động lực thôi thúc em phải cố gắng học tập thật giỏi để không phụ lòng mong mỏi của thầy cô, cha mẹ.
~hok tốt~
#Trang#
Tiếng trống khai trường vang lên khép lại những ngày hè sôi động và mở ra một năm học mới đầy ý nghĩa. Tôi thầm hứa sẽ cố gắng hết mình để đạt được kết quả cao nhất trong năm học cuối cấp này. Những chùm bóng bay bay lên cao, cao mãi mang theo ước mơ và và khát vọng của tuổi học trò chúng tôi.
Năm nay em học lớp Năm
Là gương anh chị cho đàn em thơ
Em luôn biết quý thì giờ
Biết yêu cái chữ, yêu điều phải, hay
Mê say, chăm chỉ sớm chiều
Để em xứng cháu Bác Hồ kính yêu…
#Châu's ngốc
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì." ?
- so sánh
- nhân hóa
- so sánh và nhân hóa
- cả 3 đáp án sai
Quê tôi nằm cạnh sông Hồng, nếu ai có hỏi quê tôi có gì đẹp, tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời là dòng sông Hồng thân yêu. Con sông chảy dài, nhìn xa xa trông như dải lụa hồng mềm mại, uốn lượn theo các bờ đê, bờ kè phủ đầy cỏ xanh ngắt. Hai bên bờ sông cây cối xanh tốt, rậm rạp, nghiêng mình soi bóng xuống mặt nước phẳng lặng. Nước sông ở đây đặc biệt lắm, có lẽ chẳng có một con sông nào ở Việt Nam có được. Vào mùa xuân, nước sông hiền hòa êm dịu, nước trong, phơn phớt hồng, mùa hạ nước đỏ như pha lẫn son, có khi ngả hẳn sang màu gạch, đặc biệt là vào mùa lũ, nước càng trở nên đậm sắc đỏ của phù sa hơn. Mỗi buổi hoàng hôn, con sông càng trở nên xinh đẹp và thơ mộng, ánh nắng còn sót lại cuối ngày làm ráng hồng cả một vùng, mặt sông yên ả cũng hồng rực lên vì màu trời, màu phù sa. Sông Hồng lúc này yên ả lắm, những cơn gió thoảng qua làm xao động làn nước, vài đám mây trắng đang lững lờ trôi cũng thi nhau soi bóng xuống mặt nước. Xa xa thuyền chài đang đổ về chỗ neo đậu, kết thúc một ngày làm việc thật dài, mặt trời dần khuất sau lũy tre làng, khói bếp nhà ai đang tỏa nghi ngút, tiếng dân chài gọi nhau về ăn cơm, vang vọng cả một vùng sông nước.
~hok tốt~
#Trang#
vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc)
- ái quốc (yêu nước)
- quốc gia (nước nhà)
- quốc ca (bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể)
- quốc dân (nhân dân trong nước)
- quốc doanh (do nhà nước kinh doanh)
- quốc giáo (tôn giáo chính của một nước)
- quốc hiệu (tên gọi chính thức của một nước)
- quốc học (nền học thuật của nước nhà)
- quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước)
- quốc hồn (tinh thần đặc biệt tạo nên sức sống của môt dân tộc)
- quốc huy (huy hiệu tượng trưng cho một nước)
- quốc hữu hoá (chuyển thành của nhà nước)
- quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày thành lập nước)
- quốc kì (cờ tượng trưng cho một nước)
- quốc lập (do nhà nước lập ra)
- quốc ngữ (tiếng nói chung của cả nước)
- quốc phòng (giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước)
- quốc phục (quần áo truyền thống của dân tộc mà mọi người thường mặc trong những ngày lễ, ngày hội)
- quốc sách (chính sách quan trọng của nhà nước)
- quốc sắc (sắc đẹp nổi tiếng trong cả nước)
- quốc sử (lịch sử nước nhà)
- quốc sự (việc lớn của đất nước)
- quốc tang (tang chung của cả nước)
- quốc tế (mối quan hệ giữa các nước trên thế giới)
- quốc tế ngữ (ngôn ngữ chung cho các dân tộc trên thế giới)
- quốc thể (danh dự của một nước)
- quốc tịch (tư cách là công dân của một nước)
- quốc trạng (người đỗ trạng nguyên)
- quốc trưởng (người đứng đầu một nước)
- quốc tuý (tinh hoa trong nền văn hoá của một dân tộc)
- quốc văn (sách, báo tiếng nước nhà)
- quốc vương (vua một nước)...
Một số từ có tiếng quốc : tổ quốc , quốc sách , quốc dân , quốc ca , quốc doanh , quốc giáo , quốc hiệu , ái quốc , vệ quốc , quốc học , quốc hội , quốc khánh , quốc kì ,..........
Hiện tượng suy giảm ôzôn là hiện tượng làm giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu
- Lỗ thủng tầng ôzôn dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hàng năm của 2 cực Trái Đất
Nguyên nhân : Các chất khì thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp,giao thông vận tải..
- Hậu quả: làm gia tăng các tia cực tìm ở gần mặt đất , làm ảnh hưởng đến con người , gia súc chăn thả , mùa màng , sản lượng nhiều loại cây trồng bị giảm sút ở khu vực bị ảnh hưởng tới sự suy giảm ôzôn
1. Lão Hạc đã đối diện với cái chết 3 lần.
- lần 1: Lão không lấy được vợ cho con, con trai lão bỏ đi đồn điền cao su nên lão đành thui thủi sống 1 mình, không người chăm sóc, nương tựa, đỡ đần lúc tuổi già. Chỉ có ông giáo hàng xóm để trút bầu tâm sự. Lão quyết không tiêu vào tiền bòn vườn và quyết không bán khu vườn. Lão bị ốm một trận thập tử nhất sinh, việc không có, tiền tiết kiệm tiêu sạch. Đó là lần thứ nhất lão đối diện với cái chết.
- Lần 2: lão bán cậu Vàng. Lão coi cậu vàng như con trai vì đó là sợi dây tình cảm nối giữa lão Hạc và con trai. Lão chăm sóc trò chuyện với cậu Vàng như với con trai. Nhưng sau trận ốm, lão không đủ sức nuôi bản thân huống chi con chó. Mà cậu Vàng lại ăn tốn quá. Nên lão quyết định bán cậu Vàng. Lúc này là lão "chết" về tinh thần. Ân hận dằn vặt đau đớn vì già đời rồi mà còn chót lừa một con chó.
- lần 3: lão chết vì bả chó. Lão quyết định kết liễu cuộc đời mình để có thể không cảm thấy có lỗi với con, cậu vàng và không phải tiêu vào tiền dành dụm cho con trai.
Câu 2.
- Lão Hạc và chị Dậu đều là những người nông dân nghèo khổ sống dưới thời xã hội thực dân nửa phong kiến. Đều chịu 2 tầng áp bức: phong kiến và Nhật - Pháp. Vừa bị cướp ruộng đất, trở thành nông dân vô sản lại vừa chịu cảnh phu phen tạp dịch, thuế khóa nặng nề.
- Họ đều là những người nông dân giàu lòng tự trọng. Lão Hạc không vì nghèo khó mà tha hóa. Chị Dậu cũng vậy, không vì thiếu sưu mà trộm cướp, chỉ có đường cùng là bán con bán chó, đi ở vú.
- Họ đều là những người giàu tình cảm, giàu tình yêu thương con, gia đình. Lão Hạc vì thương con mà dồn tình yêu và gửi gắm qua những lời trò chuyện với cậu Vàng. Còn chị Dậu lại hi sinh, dành hết cho chồng con (chờ chồng xem ăn có ngon miệng hay không, bảo vệ chồng đau ốm trước những đòn roi của cai lệ)...
Câu 3.
- Người kể chuyện trong tác phẩm "Lão Hạc" là ông giáo.
- Ông giáo là người nghèo khổ, cũng như bao người trí thức tiểu tư sản khác trong xã hội thực dân nửa phong kiến: sống chật vật bằng những đồng lương còm cõi. Có nhận thức nên thấy được những bất công và những tồn tại trong xã hội nhưng bất lực, không thể làm gì đó để thay đổi xã hội ngột ngạt, tù túng ấy. Chỉ biết sống lay lắt, chứng kiến và chia sẻ với lão Hạc. Ông giáo là người quan sát, kể lại câu chuyện và bày tỏ những nỗi niềm tâm tình thay cho tác giả.
next year,my sister(be)..will be.......a teacher
Dấu hiệu nhận biết:Next year=>Thì tương lai đơn
Theo cấu trúc:S+Will/Won't+Vo
=>be=>will be
#Châu's ngốc