K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Nguyễn Sinh Cung

Nguyễn Sinh Côn

Nguyễn Tất Thành

Nguyễn Văn Thành

Nguyễn Bé Con

Văn Ba

Nguyễn Aí  Quốc 

Hồ Chí Minh

Chú Nguyễn

........... còn nhiều lắm tầm hơn trăm tên  vì Bác có cả tên nước ngoài

2 tháng 5 2020

Bác Hồ có 312 tên còn cụ thể như thế nào thì........vắt óc ra mà nghĩ

1 tháng 5 2020

1 C

2 B

3 ???

4 A

k 1 k cho mình nha hk tốt

Tham khảo nhé!!

1) Mở bài:

Giới thiệu cây thanh long lúc mới trồng. (Dăm một đoạn thân cây có mắt gai xuống chỗ đất ẩm. Mầm mọc rễ bám đất và thân mọc ra bò lên cây.) Cây do ai trồng? Em thấy nó ở đâu?

2) Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Gốc được dăm có thể đẻ nhánh cùng leo lan lên giàn trụ như thân chính, cũng có thểmột thân chính vẫn cho quả.

- Thân thanh long có ba đến bốn khía, có gai như cây xương rồng.

b. Tả chi tiết:

- Gốc: to hơn thân một chút, màu xanh sậm.

- Thân: leo tròn trên một trụ, gần như khi thân leo kín dàn trụ thì đơm bông, cho quả.

- Bông như búp sen nhọn, mọc ra từ gai thân cây, màu trắng xanh.

- Bông nở bung, xòe cánh như đuôi rồng, màu trắng xanh phớt vàng mơ.

- Bông thụ phấn đậu quả màu xanh biếc, nhỏ xíu như cục tẩy của em.

- Trái lớn dần vẫn giữ hoa ở chóp đuôi của quả như đuôi rồng.

- Trái có màu xanh pha rêu, có rua vây màu xanh đậm.

- Khi trái lớn to bằng nắm tay, hoa khô rụng đi để lại cái cuống như đuôi rồng khép lại.

- Trái chuyển dần sang màu hồng đào, da căng bóng, trơn láng có vẩy rua màu xanh là trái chín có thể thu hoạch.

c. Chăm sóc thanh long:

- (Như phần chăm sóc cây thanh lọng theo cách tả từng bộ phận cây)

d. Cách ăn thanh long:

- Quả có thịt trắng (hoặc đỏ hồng đào) có hạt đen lấm tấm như hạt mè. Ăn ngọt, mát, dễ tiêu hóa, có thể dầm ăn với đường và đá lạnh.

3) Kết luận:

- Nêu cảm xúc của em: yêu thích một giống cây ăn quả dễ trồng, hoa đẹp và quả đẹp.

- Nêu giá trị kinh tế của cây (như bài cách tả từng bộ phận cây).

- Bày thanh long trong mâm quả rất đẹp, có thể dùng trang trí cây, hoa quả.

hok tốt!!

26 tháng 4 2020

Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng

Tóm tắt các giai đoạn :

VE: Nảy mầm; VC: Ra lá mầm; V1: Ra lá đơn và xuất hiện mầm lá thật (lá 3 thùy).

V2: Ra lá đơn và 2 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.

V3: Lá đơn và 3 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.

V(n): Lá đơn và các (n) lá thật phát triển đủ kích thước.

1. Thời kỳ từ gieo đến mọc (VE - VC)

Thời kỳ này bắt đầu từ khi hạt giống được hút nước trương ra cho tới khi cây có hai lá mầm. Thời gian này tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm đất, phẩm chất hạt. Vụ hè thời kì này khoảng 4-5 ngày trong điều kiện độ ẩm thích hợp. Nếu nhiệt độ thấp thì làm cho thời gian này kéo dài hơn có thể lên tới 7-10 ngày. Nhiệt độ phù hợp cho giai đoạn này là 26-30 độ C. Nếu nhiệt độ cao hơn 40 thì ảnh hưởng đến cây con và nếu nhiệt độ thấp hơn 8 độ C làm cho hạt lâu mọc mầm. Thời kỳ mọc phải đủ ẩm, yêu cầu độ ẩm trong thời kỳ này từ 75-80%. Đây là thời kỳ quyết định mật độ cây trên đơn vị diện tích và sức khỏe cây con.

2. Thời kỳ mọc đến ra hoa (V1 - Vn)

Đây là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng. Giai đoạn đầu cây sinh trưởng chậm và chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độ ẩm, đến lúc sắp ra nụ, hoa tốc độ sinh trưởng tăng nhanh. Đây là thời kỳ mấu chốt để thân to, đốt ngắn, rễ ăn sâu. Thời kỳ này cây chịu hạn tốt nhất, thời gian sinh trưởng của giai đoạn này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống.

Hình 1. Các giai đoạn sinh trưởng của cây đậu nành.

Sinh trưởng sinh thực (R): Có 8 giai đoạn nhỏ R1 - R8

1. Tóm tắt

R1 - Ra hoa: Bắt đầu nở 1 hoa trên bất kỳ 1 đốt cây nào.

R2 - Ra hoa rộ: Hoa nở ở một trong hai đốt cao nhất trên thân chính có lá phát triển đầy đủ.

R3 - Bắt đầu ra quả: Quả có chiều dài khoảng 0,5cm ở trên 1 trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.

R4- Quả đầy đủ: Quả có chiều dài khoảng 2cm ở trên một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.

R5 - Bắt đầu làm hạt: Hạt có chiều dài 0,3cm trong quả của một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.

R6 - Chắc già: Quả chứa hạt màu xanh chứa đầy trong khoang quả ở một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.

R7 - Bắt đầu chín: Một quả bình thường trên thân chính chuyển sang màu vàng hoặc vàng nâu.

R8 - Chín hoàn toàn: 95% số quả chuyển sang màu vàng đặc trưng của quả chín.

2. Mô tả

Lúc ra hoa đậu nành vẫn tiếp tục phát triển cả thân, lá, rễ.

Thời kỳ này yêu cầu dinh dưỡng lớn. Hoa đậu nành thường nở vào buổi sáng, nhưng nếu trong điều kiện trời âm u, nhiệt độ thấp, thì thời gian nở hoa muộn hơn. Sau khi thụ phấn hình thành quả (5-7 ngày), khi quả phát triển tối đa thì hạt mới phát triển. Tốc độ tích lũy chất khô của hạt tăng nhanh cho đến khi hạt vào chắc. Độ ẩm trong thời gian này có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển của quả và hạt. Hạt đạt độ chín sinh lý là khi hạt đã rắn, vỏ hạt có màu sắc của giống, vỏ quả chuyển màu vàng tro hay đen xám, lá úa vàng và rụng bớt. Đặc biệt trong giai đoạn này đậu nành thường bị sâu, bọ xít phá hại, nếu nặng làm giảm năng suất. Do vậy cần phải có biện pháp phòng trừ (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ với liều lượng thích hợp khi sâu mới phát triển).

25 tháng 4 2020

Bài làm

Câu thành ngữ nói về cái đẹp: 

+ Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?

+ Thân em như hạt mưa xa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

~ Mk bt mỗi hai câu ~

25 tháng 4 2020

  1.   gặp em thấy khéo miệng cười

thấy  xinh con mắt thấy tươi má hồng.

2.      Ngó lên lỗ miệng em cười 

Như búp sen nở, như mặt trời mới lên.

3 .    Trúc xinh, trúc mọc đầu đình

Em xinh, em đứng một mình cũng xinh

25 tháng 4 2020

14 vị Anh hùng dân tộc Việt Nam đáp ứng được một trong ba tiêu chí sau đây:[3]

  1. Người khởi xướng, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc;
  2. Người đứng đầu 1 vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, lãnh đạo dân tộc giành được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
  3. Nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

 
STTTênQuê quánThời đạiNhà nướcKinh đôTiêu chuẩn
1Hùng VươngPhú ThọHồng BàngVăn LangPhong Châu2
2Hai Bà TrưngHà NộiHai Bà TrưngLĩnh NamMê Linh1
3Lý Nam ĐếThái NguyênNhà Tiền LýVạn XuânLong Uyên
4Ngô QuyềnHà Nội (?)Nhà NgôTĩnh Hải quânCổ Loa
5Đinh Tiên HoàngNinh BìnhNhà ĐinhĐại Cồ ViệtHoa Lư2
6Lê Đại HànhThanh Hóa (?)Nhà Tiền Lê1, 2
7Lý Thái TổBắc NinhNhà LýThăng Long2
8Lý Thường KiệtHà NộiĐại Việt3
9Trần Nhân TôngNam ĐịnhNhà Trần1,3
10Trần Hưng Đạo3
11Lê Thái TổThanh HóaNhà Hậu LêĐông Kinh1,2
12Nguyễn TrãiHải Dương3
13Quang TrungBình ĐịnhNhà Tây SơnPhú Xuân1,3
14Hồ Chí MinhNghệ AnViệt Nam Dân Chủ Cộng HòaViệt NamHà Nội

Quy hoạch tượng đài[sửa | sửa mã nguồn]

Các địa phương được đặt địa điểm xây dựng tượng đài Quốc tổ Hùng Vương và 14 vị anh hùng dân tộc khi đạt một trong 4 tiêu chí sau:

  • Địa phương là quê hương của danh nhân anh hùng dân tộc;
  • Địa phương gắn liền với sự kiện lịch sử quan trọng ghi đậm dấu ấn về cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân anh hùng dân tộc;
  • Địa phương có di tích lịch sử, di tích cách mạng hoặc truyền thống văn hóa gắn với danh nhân anh hùng dân tộc;
  • Địa phương (vùng, khu vực) được ưu tiên xây dựng công trình tưởng niệm, tạo dựng truyền thống văn hóa về Quốc tổ Hùng Vương.
25 tháng 4 2020

 sau:[2]

  • Hùng Vương: quốc tổ của Việt Nam.
  • Hai Bà Trưng, tức Trưng Trắc và Trưng Nhị: 2 nữ thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của Nhà Hán.
  • Lý Nam Đế, tức Lý Bí: thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của Nhà Lương, lập ra Nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.
  • Ngô Quyền: vị tướng đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, lập ra Nhà Ngô.
  • Đinh Tiên Hoàng, tức Đinh Bộ Lĩnh: người đánh bại 12 sứ quân và thống nhất Việt Nam, lập ra Nhà Đinh và nước Đại Cồ Việt.
  • Lê Đại Hành tức Lê Hoàn: vị tướng đánh bại quân Tống, lập ra Nhà Tiền Lê.
  • Lý Thái Tổ, tức Lý Công Uẩn: người sáng lập ra Nhà Lý, có công dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
  • Lý Thường Kiệt: vị tướng của nhà Lý có công đánh bại quân Tống xâm lược.
  • Trần Nhân Tông: vị vua anh minh của Nhà Trần và là người lãnh đạo nhân dân chống quân Mông Cổ và quân Nguyên xâm lược.
  • Trần Hưng Đạo, tức Trần Quốc Tuấn: vị tướng của Nhà Trần và 2 lần chỉ huy nhân dân đánh bại quân Mông - Nguyên.
  • Lê Thái Tổ, tức Lê Lợi: thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh, lập ra Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Trãi: nhà văn hóa và tư tưởng lỗi lạc của nhà Hậu Lê.
  • Quang Trung, tức Nguyễn Huệ: thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Tây Sơn, đánh dẹp vua Lê – chúa Trịnh và chúa Nguyễn giúp thống nhất Việt Nam, đồng thời đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.
  • Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ của phong trào giành độc lập của Việt Nam thời Pháp thuộc, là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập. Ông dẫn dắt Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống lại quân xâm lược Nhật, Pháp và Mỹ.

26 tháng 4 2020

            Đố các bạn ngồi học mà không có bàn được đấy. Chắc chắn sẽ chẳng có ai có thể ngồi như thế đâu nhỉ? Chính vì lẽ đó mà vô tình chiếc bàn đã trở nên thân thiết với học sinh chúng ta. Tớ cũng có một chiếc bàn học đấy, các bạn có muốn biết về bạn ấy không?

Vì tớ có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to. Bàn ấy được kê thật ngay ngắn ở góc phòng học của tớ. Bàn được làm từ gỗ xoan đào, khoác bên ngoài một chiếc áo với những đường vân gỗ nổi lên thật giống với những dải lụa. ngoài ra, bạn bàn của tớ còn được đánh véc ni bóng loáng, trông rõ đẹp. Mặt bàn rất láng và phẳng, có màu nâu nhạt hơi nghiêng về phía tớ ngồi. Bàn có bốn chân, chống đỡ bốn góc, mỗi chân có bốn cạnh, phần trên ăn vào bốn góc, kéo thẳng như thả dọi xuống mặt đất. Các cạnh của chân bàn được gọt thu dần lại, phía dưới chỉ còn bằng một nửa phần trên khiến cho cái bàn thanh thoát hẳn lên.

Không những thế, bạn ấy còn giúp tớ nhiều việc lắm đó. Đó chính là sáu ngăn của bàn. Mỗi ngăn đều được phân chia rất rõ ràng, chính vì thế mà tớ chẳng bao giờ sợ nhầm ngăn này với ngăn kia. Hai ngăn ở bên trái và phải là nơi ở của sách. Hai ngăn ở giữa là nơi cư trú của vở. Còn hai ngăn ở phía trên là nơi tớ để những loại sách tham khảo và các loại truyện đọc. Ngoài ra, bàn còn có một ngăn kéo rất thuận tiện, tớ thường để những bài kiểm tra và giấy tờ quan trọng vào trong đó. Mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy bàn là tớ lại muốn ngồi học luôn. không chỉ có bàn là bạn thân thôi mà luôn sát cánh bên tớ và bàn là bạn ghế. Bạn ấy cũng được tạo nên bởi gỗ và có bộ quần áo y trang bàn, trông hai bạn ấy thật ngộ nghĩnh! Bàn luôn giúp tớ ngồi học mọt cách thoải mái, vào mỗi buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trong trẻo ngoài vườn và nhìn những tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót trên mặt bàn như nô đùa với tớ. Chính điều đó đã tạo cho tớ một cảm hứng để học tốt hơn!

Trải qua đã năm rồi, bàn và ghế –người bạn thân thiết của tớ, giúp tớ đạt những danh hiệu học sinh giỏi và dù cho có lớn lên, có học cao hơn nữa thì hai bạn ấy sẽ luôn là người bạn giúp tớ đi tới những chân trời mơ ước.

26 tháng 4 2020

dài nha

14 tháng 6 2021

Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, đôi khi bà còn đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác. Công việc này giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập được rất nhiều.

Áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá.

Những năm tháng giúp việc ở văn phòng Bác bà đã có những kỷ niệm không bao giờ quên.

Bà còn kể rằng:

Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà:

- Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.

Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền bảo bà:

- Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.

Câu chuyện bà kể khiến chúng tôi xúc động và thương Bác quá chừng. Bác thật giản dị và tiết kiệm, chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu. Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu bằng cơm nguội của vị Chủ tịch nước có tác động lớn đến suy nghĩ của mỗi con người nhất là hiện nay, Đảng và Nhà nước ta thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”.

25 tháng 4 2020

What's the name of your school ?

trả lời:

Your name is Mang Quan

chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2020

my school name is Nguyen Trai Primary school

25 tháng 4 2020

tìm những từ ngữ có thể ghép với "xanh" để miêu tả vẻ đẹp của cây cối.

 trả lời:

xanh tươi , xanh mát,....

chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2020

tìm những từ ngữ có thể ghép với "xanh" để miêu tả vẻ đẹp của cây cối.

 trả lời:

xanh tươi , xanh mát,....

chúc bạn học tốt

26 tháng 4 2020

Sẽ chở vịt và người nông dân sang để bó rơm lên người nông dân là xong .

 MÌnh đoán vậy thôi .

Ko biết có đúng ko?

26 tháng 4 2020

làm gì có cừu có vịt thôi mà