K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

bài này dễ mà bạn :

\(d_1,d_2\)cắt nhau tại diểm có tung độ là 3 nên  hoành độ của giao điểm là :

(thay \(y=3\)vào \(d_1\)\(3=-2x+1\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)Tọa độ của giao điểm cũng thỏa mãn phương trình \(d_2\)nên: \(3=-\left(2m-3\right)+3-m\Leftrightarrow-3m=-3\)\(\Leftrightarrow m=1\)

16 tháng 9 2017

Đặt $x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}},y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=6\\xy=1 \end{matrix}\right.$
$\Rightarrow (x+y)^{3}=x^{3}+y^{3}+3xy(x+y)=6+3xy=3[1+1+(x+y)]> 3.3\sqrt[3]{1.1.(x+y)}$
(Vì x>1,y>0=>x+y>1)
Do đó: $(x+y)^{3}> 3^{2}.\sqrt[3]{x+y}$
$\Rightarrow (x+y)^{9}>3^{6}.(x+y)$
$\Rightarrow (x+y)^{8}>3^{6}$
=>đpcm

16 tháng 9 2017

Đặt $x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}},y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=6\\xy=1 \end{matrix}\right.$
$\Rightarrow (x+y)^{3}=x^{3}+y^{3}+3xy(x+y)=6+3xy=3[1+1+(x+y)]> 3.3\sqrt[3]{1.1.(x+y)}$
(Vì x>1,y>0=>x+y>1)
Do đó: $(x+y)^{3}> 3^{2}.\sqrt[3]{x+y}$
$\Rightarrow (x+y)^{9}>3^{6}.(x+y)$
$\Rightarrow (x+y)^{8}>3^{6}$
=>đpcm

2 tháng 6 2017

\(\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}=3x-5\)

ĐK để phương trình có nghiệm \(3x-5\ge0\Rightarrow x\ge\frac{5}{3}\left(1\right)\)

nhẩm được \(x=2\)là nghiệm của phương trình trình ta sẽ thêm bớt vào hai vế để có thừa số chung là \(x-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+12}-4=3x-6+\sqrt{x^2+5}-3\)(trục căn thức ):

\(\frac{\left(\sqrt{x^2+12}-4\right)\left(\sqrt{x^2+12}+4\right)}{\sqrt{x^2+12}+4}=3\left(x-2\right)+\frac{\left(\sqrt{x^2+5}-3\right)\left(\sqrt{x^2+5}+3\right)}{\sqrt{x^2+5}+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+12}+4}=3\left(x-2\right)+\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}\)\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3\right]=0\)

  1. TH1 :\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
  2. \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3=0\)dễ thấy \(\sqrt{x^2+12}+4>\sqrt{x^2+5}+3\)với ĐK (1) Ta có : \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}< \frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}\)\(\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}< 0\)\(\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3< 0\)\(\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3=0\left(VN\right)\)
3 tháng 6 2017

Đk : \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x-1\ge\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge2\left(1\right)\)

Nhẩm  thấy x= 2 là nghiệm của phương trình nên ta thêm bớt để nhóm nhân tử chung là x = 2

\(\left(x-2\right)+\sqrt{x-2}=2\left(\sqrt{x-1}-1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-2}+1\right)=\frac{2\left(\sqrt{x-1}+1\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)}{\left(\sqrt{x-1}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-2}+1\right)=\frac{2\left(x-1-1\right)}{\left(\sqrt{x-1}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-2}+1\right)=\frac{2\left(x-2\right)}{\left(\sqrt{x-1}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left[\sqrt{x-2}+1-\frac{2\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-1}+1}\right]=0\)

  • Nếu \(\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow x=2\)
  • Nếu  \(\left[\sqrt{x-2}+1-\frac{2\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-1}+1}\right]=0\)vì với \(x\ge2\) thì \(\left[\sqrt{x-2}+1-\frac{2\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-1}+1}\right]\ge1\)nên phương trình vô nghiệm
  • vậy nghiệm của phương trình là \(x=2\)
2 tháng 6 2017

ĐK \(16-x^2>0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\Leftrightarrow-4< x< 4\)

Đặt \(t=\sqrt{16-x^2}\Rightarrow t^2=16-x^2\)phương trình trở thành: 

\(\frac{x^3}{t}-t^2=0\Leftrightarrow x^3-t^3=0\Leftrightarrow x=t\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{16-x^2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x^2=16-x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x^2=8\end{cases}\Leftrightarrow}}x=2\sqrt{2}\)TMDK

2 tháng 6 2017

Đặt căn (x+1/4)=y (y>=0) 

biến đổi 1 chút -> pt tương đương y^2-1/4+y+1/2=2 <=>y^2+y+1/4=2<=>(y+1/2)^2=(căn 2)^2 ........

4 tháng 1 2019

Đặt \(\sqrt{x+\frac{1}{4}}=t\Rightarrow x=t^2-\frac{1}{4}\)

Thay vào,phương trình đã cho tương đương với:

\(t^2-\frac{1}{4}+\sqrt{t^2-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+t}=2\)

\(\Leftrightarrow t^2-\frac{9}{4}+\sqrt{t^2+t+\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-\frac{9}{4}+\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-\frac{11}{4}=0\)

Đến đây dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 giải tiếp nhé!

2 tháng 6 2017

Câu 1 :ta có \(\Delta^'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-\left(m^2-1\right)=1\)

vậy \(\Delta^'\)không phụ thuộc vào m hay phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Câu 2 :

có \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì : \(\Delta>0\Rightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)

  1. phương trình có hai nghiệm nên ta có viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)theo giả thiết có : \(P=\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2\)thay viet vào phương trình có : \(P=m^2-8\left(m-1\right)=m^2-8m+8\)\(\Rightarrow P=8\Leftrightarrow m^2-8m=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=0\\m=8\end{cases}}\)
  2. \(P=m^2-8m+8=m^2-8m+16-8=\left(m-4\right)^2-8\ge-8\)vậy nên \(P_{MIN}=-8\)Dấu "=" khi và chỉ khi \(m-4=0\Leftrightarrow m=4\)
2 tháng 6 2017
  1. ĐK \(x\ne0\Rightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(5-\frac{1}{2x}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5-\frac{1}{2x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\10x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{1}{10}\end{cases}}}\)
  2. ĐK \(2x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-2\right)=5\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{3\left(2x-1\right)}=5\)\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)+4=4.3.5.\left(2x-1\right)\Leftrightarrow6x-3+4=120x-60\)\(\Leftrightarrow114x=61\Leftrightarrow x=\frac{61}{114}\)
  3. \(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\left(\frac{3}{5}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\right)\left(2x+\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\right)=0\)\(2x\left(2x+\frac{6}{5}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
  4. \(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{-\frac{1}{27}}\)\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)
a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+...+10A(2k-1)+10B(2k)+/a^2/Voi A<=4, B<=6, k=??? thi sao nhj???Voi moi a bat ki ta co k cung bat kyNeu theo lap luan tren thi bai toan so 7 Giả thuyết của Birch và Swinnerton-DyerNhững số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn...
Đọc tiếp


a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+...+10A(2k-1)+10B(2k)+/a^2/
Voi A<=4, B<=6, k=??? thi sao nhj???Voi moi a bat ki ta co k cung bat ky
Neu theo lap luan tren thi bai toan so 7 Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

Lieu co giai dc theo cach do o?
Neu giai dc thi sw nhu the nao?? con khong thi tai sao??

TAT NHIEN LA VAN CON CO NHIEU DIEU KIEN DE HE THUC A^2=...... Gia su a la 43 thi ra co a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+9
Nhu vay la A=4 B=6 k=4 /a^2/=9 
tiep tuc neu a=44 thi a^2=40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+10.9+6
Nhu Vay la A=1 B=6 k=5 /a^2/=6
Neu a=45 thi a^2= 40.1+60.2+40.3+60.4+40.5+60.6+40.7+60.8+20.9+5 
Voi Ma la so tan cung cua a ta co
Ma=0 =>A=4,B=4 k=(a-Ma)/10
Ma=1 =>A=4,B=4 k=(a-Ma)/10
Ma=2 =>A=4,B=5 k=(a-Ma)/10
Ma=3 =>A=4,B=6 k=(a-Ma)/10
Ma=4 =>A=1,B=0 k=(a-Ma+10)/10Ma=5 =>A=2,B=0 k=(a-Ma+10)/10
Ma=6 =>A=3,B=0 k=(a-Ma+10)/10
Ma=7 =>A=4,B=0 k=(a-Ma)+10/10
Ma=8 =>A=4,B=1 k=(a-Ma)+10/10
Ma=9 =>A=4,B=2 k=(a-Ma+10)/10

1
2 tháng 6 2017

Dài thế chắc viết mỏi tay lắm nhì!!!!!