K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(f\left(-3\right)=\left(-3\right)\left(-3-2\right)-2\left(-3-2\right)\)

\(=-3\cdot\left(-5\right)-2\cdot\left(-5\right)\)

\(=15+10=25\)

b: \(f\left(x\right)=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2>=0\forall x\)

loading...  loading...  vậy: số sách lớp 7A,7B,7C ủng hộ lần lượt là 70 quyển, 90 quyển, 112 quyển

2 tháng 4

cíu

 

Điều kiện để trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh trong tam giác trùng nhau thì tam giác đó phải là tam giác đều

2 tháng 4

Do f(2) = 6

⇒ 2² - 2b + 4 = 6

8 - 2b = 6

2b = 8 - 6

2b = 2

b = 2 : 2

b = 1

Vậy khi f(2) = 6 thì b = 1

Do f(2) = 6

⇒ 2² - 2b + 4 = 6

8 - 2b = 6

2b = 8 - 6

2b = 2

b = 2 : 2

b = 1

Vậy khi f(2) = 6 thì b = 1

DT
1 tháng 4

a. M(x) =  x² + 2x – 3 + x² - 9x + 5

= 2x2 - 7x + 2

N(x) =  x² + 2x – 3 - x² + 9x - 5

= 11x - 8

Gọi số sách ban đầu ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ ba lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(ĐIều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số sách ở ngăn thứ ba nhiều hơn ngăn thứ hai 12 quyển nên c-b=12

Số sách ở ngăn thứ nhất sau khi chuyển 6 quyển xuống ngăn thứ hai là a-6(quyển)

Số sách ở ngăn thứ hai lúc sau là b+6-9=b-3(quyển)

Số sách ở ngăn thứ ba lúc sau là c+9(quyển)

Số sách lúc sau ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ 3 lần lượt tỉ lệ 14;13;15

=>\(\dfrac{a-6}{14}=\dfrac{b-3}{13}=\dfrac{c+9}{15}\)

mà c-b=12

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a-6}{14}=\dfrac{b-3}{13}=\dfrac{c+9}{15}=\dfrac{c+9-b+3}{15-13}=\dfrac{12+12}{2}=12\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-6=12\cdot14=168\\b-3=12\cdot13=156\\c+9=12\cdot15=180\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=174\\b=156+3=159\\c=180-9=171\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số sách ban đầu ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ ba lần lượt là 174 quyển; 159 quyển; 171 quyển

1 tháng 4

\(20\left(x-2\right)+6\left(x-5\right)-16x=100\)
\(\Rightarrow20x-40+6x-30-16x=100\)
\(\Rightarrow\left(20x+6x-16x\right)-\left(40+30\right)=100\)
\(\Rightarrow10x-70=100\)
\(\Rightarrow10x=170\)
\(\Rightarrow x=17\)