K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: Gạch dưới những chỗ khác nhau giữa hai đoạn văn saua) Hôm sau hai chú cháu ra đầm. Một vài con le bơi ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy...
Đọc tiếp

Bài 3: Gạch dưới những chỗ khác nhau giữa hai đoạn văn sau

a) Hôm sau hai chú cháu ra đầm. Một vài con le bơi ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy chim. Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to :

- Úi, này ! Bay đi, bay đi...

b) Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le bơi ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Vì vậy, Mai giật mình khiếp hãi. Cũng vì vậy, cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy chim.  chẳng kịp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to :

- Úi, này ! Bay đi, bay đi...

Bài 4: Đoạn nào trong hai đoạn trên hay hơn ? Vì sao ?

Nêu nguyên bài 4 thôi nhé bài 3 mình làm rồi .Mình đang cần gấp ạ

2
16 tháng 11 2021

Bài 3: 

a) Hôm sau hai chú cháu ra đầm. Một vài con le bơi ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Mai giật mình khiếp hãi. Cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy chim. Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to :

- Úi, này ! Bay đi, bay đi...

b) Hôm sau, hai chú cháu ra đầm. Một vài con le bơi ngụp lặn trước mũi thuyền. Nhìn ra phía trước, chợt thấy bầy vịt đang đùa giỡn. Ồ, có cả vịt nâu, vịt đầu đỏ, vịt lưỡi liềm và cả con vịt vàng cực hiếm. Tâm bất ngờ rút khẩu súng ra định bắn. Vì vậy, Mai giật mình khiếp hãi. Cũng vì vậy, cô bé bỗng thấy Tâm trở thành mối tai hoạ cho bầy chim.  chẳng kịp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay và hô to :

- Úi, này ! Bay đi, bay đi...

Bài 4: 

Đoạn a hay hơn đoạn b vì đoạn b dùng quan hệ từ trong trường hợp này làm cho ý câu văn nặng nề hơn

16 tháng 11 2021

a) Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

Sử dụng cặp quan hệ từ vì ... nên

Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b) Ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định),...

Sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những ... mà ...

Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định),...

a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn  ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.

b) Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.

Đoạn a) hay hơn đoạn b), vì đoạn b) thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề.

15 tháng 11 2021

a) 576 + 678 + 780 – 475 - 577 - 679

b) (126 + 32) x (18 - 16 - 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30ai trả lời được

15 tháng 11 2021

cô nghĩ đi nghĩ lại mất nó thì mất dạy ko có tiền cho ny cô đành mời nó lại học típ ko cần đóng tiền

15 tháng 11 2021

Tỉ số giữa một số và 1 số khác là:    2/7 : 1/4 = 8/7

Ta có sơ đồ: tự vẽ nha bạn

1 số là: \(17:\left(8-7\right)\times8=136\)

Số khác là: 136 - 17= 119

                              Đ/S:

nhớ k cho mik nha 

thanks

- HT

15 tháng 11 2021

Gọi x là số lớn

       y là số bé

Ta có :

    \(\frac{1}{4}x=\frac{2}{7}y\)

    \(x=\frac{8}{7}y\left(1\right)\)

Ta lại có : \(x-y=17\left(2\right)\)

           Thế (1) vào (2), ta có:

           \(\frac{8}{7}y-y=17\)

            \(\frac{1}{7}y=17\)

              \(y=119\)

               \(x=17+119=136\)

Đáp số : Số lớn là : 136

               Số bé là : 119

Tổng số học sinh đạt điểm A và điểm B chiếm là:

      \(\frac{1}{7}\) \(+\frac{1}{3}\)\(=\frac{10}{21}\)(Tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là:

     100 : 10 x 21 = 210 (học sinh)

Số học sinh đạt điểm D chiếm là:

    \(1-\frac{1}{7}\) \(-\frac{1}{3}\) \(-\frac{1}{2}\) (Tổng số học sinh)

Số học sinh đạt điểm D là:

    210 x \(\frac{1}{42}\) = 5 (học sinh)

          Đáp số: 5 học sinh

Nếu sai thì thôi nha !

Giải :

undefined

#Jun'z

~ HT ~

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, một người bạn, chú công an, người hàng xóm,...)                                                                    Bài làmVD :1. Mở bài : Giới thiệu người định tả (tên gì ? ở đâu ? em gặp gỡ lúc nào ?2. Thân bài : Tả cô giáo cũ của em.- Ngoại hình (tuổi tác, hình vóc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng).- Tính tình (giản dị,...
Đọc tiếp

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, một người bạn, chú công an, người hàng xóm,...)

                                                                    Bài làm

VD :

1. Mở bài : Giới thiệu người định tả (tên gì ? ở đâu ? em gặp gỡ lúc nào ?

2. Thân bài : Tả cô giáo cũ của em.

- Ngoại hình (tuổi tác, hình vóc, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng).

- Tính tình (giản dị, dịu dàng, thương yêu học trò hết mực, giảng bài dễ hiểu, sẵn sàng giảng lại và là một người nhiệt tình với đồng nghiệp).

- Cô để lại cho em những ấn tượng khó quên.

3. Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của em.

- Em luôn yêu kính cô giáo.

- Mong cô có sức khỏe tốt. Cố gắng học tốt để xứng đáng là học trò của cô.

9
15 tháng 11 2021

Dàn ý tả thầy cô:

Mẫu 1

I. Mở bài: giới thiệu cô giáo mà em mến

Ví dụ:

Mỗi chúng ta ai cũng có một quãng đời đi học biết bao kỉ niệm. Những kỉ niệm vui buồn luôn gắn bó với chúng ta. Trong đó, chúng ta có những kỉ niệm thân thiết và yêu thương về thầy cô. Một trong những người cô mà tôi yêu mến nhất là cô Lan, cô là cô chủ nhiệm lớp 5 của tôi.

II. Thân bài: Tả về cô giáo em yêu mến

1. Tả bao quát về cô giáo mà em mến

  • Cô giáo em mến năm nay 30 tuổi
  • Nhà cô gần nhà em
  • Cô có chồng và 1 người con

2. Tả chi tiết về cô giáo mà em yêu mến

a. Tả về ngoại hình của cô giáo mà em yêu mến

  • Cô giáo có thân hình rất cân đối
  • Cô thường mặc áo dài, nhìn cô rất thướt tha
  • Cô có gương mặt xinh đẹp và phúc hậu
  • Mái tóc của cô dài và óng mượt
  • Cô có đôi mắt long lanh
  • Đôi môi của cô chúm chím
  • Cô có cái mũi xinh xinh

b. Tả về tính tình của cô

  • Cô rất thân thiện
  • Cô hiền hòa
  • Cô rất yêu thương học sinh
  • Cô quý mến tất cả mọi người

c. Tả về hành động của cô giáo mà em quý mến

  • Cô luôn giúp đỡ mọi người
  • Cô quan tâm và chỉ dạy chúng em từng li từng tí
  • Cô hay nhắc nhở bọn em trong học tập và cuộc sống
  • Đôi khi cô trách mắng tụi em nhưng do cô thương chúng em

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cô giáo mà em quý mến

Ví dụ:

Em rất yêu và quý mến cô. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cô.

Mẫu 2: 

1. Mở bài

  • Dẫn dắt và giới thiệu thầy giáo.
  • Như người gieo nắng âm thầm và bền bỉ, thầy mang đến cho chúng em những hạt sáng của tri thức, đốt lên trong em ngọn lửa của đam mê và khát vọng. Cảm ơn thầy, người thầy mà em yêu quý, thầy Thanh.

2. Thân bài

a) Giới thiệu chung

  • Thầy Thanh là người dạy em môn Văn năm lớp 4 và lớp 5.
  • Năm nay thầy cũng đã ngoài bốn mươi tuổi song thầy còn rất trẻ và tràn đầy lòng nhiệt huyết với nghề.

b) Ngoại hình

  • Dáng người thầy dong dong cao, dáng đi nhẹ nhàng khoan thai như chính con người thầy, chẳng thể lẫn với ai.
  • Gương mặt hình chữ điền, song đâu đây đã xuất hiện những nếp nhăn. Phải chăng những đem ngồi soạn bài, những lo toan cuộc sống, những băn khoăn với học sinh đã in hằn lên gương mặt ấy.
  • Em vẫn yêu quý nhất là nụ cười của thầy. Một nụ cười luôn nở, ấm áp và hiền hậu, gần gũi và thân thương biết bao nhiêu.
  • Đôi mât thầy, đôi mât ngày càng yếu đi, nhìn học sinh không còn tinh tường như ngày nào song vẫn ẩn chưa cả một biển trời yêu thương, bao dung, che chở cho những đứa học trò còn nhỏ bé và thơ ngây.
  • Thầy là người rất giản dị. Hằng ngày, trên chiếc xe đạp đã cũ và con đường làng đã quen, thầy mang tri thức đến cho lũ trò nhỏ.

b) Cách thầy dạy bài

  • Có lẽ, cho đến bây giờ, thầy là người truyền cảm hứng văn chương cho em nhiều nhất.
  • Thầy luôn mang đến một không khí rất riêng cho lớp học với vô vàn những câu chuyện từ đời, dạy chúng em biết bao bài học quý giá.
  • Môn Văn trở nên gần gũi hơn bao giờ hết qua lời giảng của thầy, khi trầm, lúc bổng, những trang văn là cuộc sống ngoài kia chứ nhất định không phải là mực đen trên tờ giấy trắng.

3. Kết bài

Nêu cảm nghĩ của bản thân.

Mẫu 3: 

1. Mở bài:

  • Thầy Văn Chi là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
  • Thầy đã dạy em ở năm học lớp bốn.

2. Thân bài:

a) Tả ngoại hình:

  • Ngoài bốn mươi tuổi.
  • Dáng người cao
  • Nước da ngăm đen
  • Mái tóc bạc nhiều
  • Thường mặc những bộ âu phục sẫm màu.
  • Thường đeo kính trắng
  • Đôi mắt sâu, hiền từ.
  • Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
  • Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.

b) Tả tính tình:

  • Quan tâm đến học sinh
  • Quan tâm đến tất cả mọi người.
  • Giúp đỡ đồng nghiệp.
  • Yêu nghề dạy học
  • Tận tụy với công việc.
  • Mong học trò khôn lớn, nên người
  • Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai.

3. Kết bài:

  • Em luôn nhớ về thầy
  • Xem thầy như người cha thứ hai của mình
  • Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
15 tháng 11 2021

Lập giàn ý cho bài văn tả cô giáo của em .

                                                               Bài làm .

Mở bài : giới thiệu về cô giáo của em .

Thân bài : 

a) Tả ngoại hình :

- Cô giáo em năm nay đã ngoài 40 tuổi .

- Dáng người cô thon , gọn .

- Cô có một nước da trắng hồng . 

- Nổi bật trên khuôn mặt của cô có đôi mắt đen láy , sáng long lanh . 

- Mái tóc cô dài và đen mượt .

- Hàm răng trắng muốt .

- Cô luôn mặc nhưng bộ quần áo giản dị .

b) Tả tính tình , hoạt động .

- Giọng nói của cô nhẹ nhàng , dễ nghe . 

- Cô luôn yêu thương học trò , sẵn sàng giảng bài lại khi có bạn nào chưa hiểu và là một người nhiệt tình đối với đồng nghiệp 

- Cô đã để lại cho em những ấn tượng khó quên .

Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em .

- Em luôn kính yêu cô giáo .

- Mong cô có sức khỏe tốt . Cố gắng học thật giỏi để xứng đáng là học trò của cô .

Gọi số cần tìm là ab, số mới là ab5. Ta có:

ab5            = ab + 230

ab0 + 5      = ab + 230

10 x ab + 5 = ab + 230

9   x ab      = 225

ab             = 225 : 9

ab             = 25

Ta tính thử lại: 225 - 25 = 230.

Vậy ab = 25

\(HT\)

15 tháng 11 2021

Gọi số cần tìm là ab, số mới là ab5. Ta có:

ab5            = ab + 230

ab0 + 5      = ab + 230

10 x ab + 5 = ab + 230

9   x ab      = 225

ab             = 225 : 9

ab             = 25

Ta tính thử lại: 225 - 25 = 230.

Vậy ab = 25

a) Diện tích tấm bìa hình thang là::

  (2,6+1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 dm2

b) Diện tích tấm bìa hình thang còn lại là:

\(\text{( 2 , 6 + 1 , 6)x\text{0 , 8 }: 2 = 1,76 dm^2 }\) 1,76−1,76:4=1,32(dm2)

Đáp số: a)1,76dm2

                       b)1,32dm2

\(HT\)

15 tháng 11 2021

Giải:

a) Diện tích tấm bìa đó là : 

   ( 2,8 + 1,6 ) x 0,8 : 2 = 1,76 ( dm2 )

b) Diện tích tấm bìa bị cắt ra là : 

   1,76 x \(\frac{1}{4}\)= 0,44 ( dm2 )

Diện tích còn lại của tấm bìa là : 

   1,76 - 0,44 = 1,32 ( dm2 )

Đ/s : .....

Học tốt

#Gấu

15 tháng 11 2021

19,2006 - 1/2 = 19,2006 - 0,5 

                      = 18,7006

HT ~.~

15 tháng 11 2021

18 , 7004 nha 

Giải :

Số thứ 1 là : 

8 - 5,5 = 2,5

Số thứ 2 là :

4,7 - 2,5 = 2,2

Số thứ 3 là :

8 - 4,7 = 3,3

 Đáp số :.........

Kh coppy!

#Jun'z

~ HT ~

15 tháng 11 2021

Số thứ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5

Số thứ hai là: 4,7 - 2,5 = 2,2

Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3

 

Đáp số: 2,5; 2,2; 3,3