K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ôn Tiếng Việt Giữa HK 1 (số 3)   vulam4277@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản Đã lưu bản nháp*Bắt buộcDựa vào nội dung bài đọc “Cây sồi già” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.     Tùy chọn 1  Câu 1: Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? *1 điểm   A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.   B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.   C. Vì sồi trên...
Đọc tiếp
Ôn Tiếng Việt Giữa HK 1 (số 3)
 
 
 
vulam4277@gmail.com (chưa chia sẻ) Chuyển đổi tài khoản
 
Đã lưu bản nháp
*Bắt buộc
Dựa vào nội dung bài đọc “Cây sồi già” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
 
Hình ảnh không có chú thích
 
 
 
 
Tùy chọn 1
 
 
Câu 1: Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? *
1 điểm
 
 
 
A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.
 
 
 
B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
 
 
 
C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước
 
 
 
D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.
Câu 2: Cây sồi ngạc nhiên vì điều gì? *
1 điểm
 
 
 
A. Cây sậy vẫn xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão
 
 
 
B. Sậy bị bão thổi đổ xuống sông, còn sồi không bị gì.
 
 
 
C. Cây sồi bị cuốn trôi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa
 
 
 
D. Sậy cũng bị cuốn theo dòng nước.
Câu 3: Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa? *
1 điểm
 
 
 
A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.
 
 
 
B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi.
 
 
 
C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ
 
 
 
D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình.
Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? *
1 điểm
 
 
 
A. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn.
 
 
 
B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt
 
 
 
C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn
 
 
 
D. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi
Câu 5: Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì? *
1 điểm
 
 
 
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
 
 
 
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần trích dẫn.
 
 
 
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
 
 
 
D. Báo hiệu việc liệt kê sau nó.
Câu 6 : Tìm từ đơn và từ phức trong câu văn sau: Trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội *
1 điểm
 
 
 
A. 2 từ đơn, 3 từ phức
 
 
 
B. 4 từ đơn, 2 từ phức
 
 
 
C. 6 từ đơn, 1 từ phức
Câu 7: Tiếng "thoảng" gồm những bộ phận cấu tạo nào ? *
1 điểm
 
 
 
A. Chỉ có âm đầu và vần
 
 
 
B. Có âm đầu, vần và thanh
 
 
 
C. Chỉ có vần và thanh
Câu 8: Trong câu: “Ước gì… giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật.” có mấy danh từ là:…….. *
1 điểm
 
 
 
A. Hai danh từ.
 
 
 
B. Ba danh từ.
 
 
 
C. Bốn danh từ.
Câu 9: Câu văn: "Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta". Có mấy từ đơn ? *
1 điểm
 
 
 
A. Có 3 từ đơn
 
 
 
B. Có 4 từ đơn
 
 
 
C. Có 5 từ đơn.
 
 
 
D. Có 6 từ đơn.
Câu 10 Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói lên sự đoàn kết? *
1 điểm
 
 
 
A. Thương người như thể thương thân
 
 
 
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
 
 
 
C. Trâu buộc ghét trâu ăn
 
 
 
D. Chung lưng đấu sức.
 
 
Quay lại
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư
Google Biểu mẫu
0
 TÔI TRỞ VỀ TRÊN NÚI CAO     Chúng tôi đi về phía mặt trời.     Mặt trời đang ở sau dãy núi kia, mới chỉ thấy những tia nắng hình nan quạt hắt lên. Con đường đầy những vết chân dê càng lúc càng dốc, những con bọ gậy bò lổm ngổm trên đám lá vàng ướt sũng sương đêm. Càng lên cao, rừng càng âm u. Ở những cánh rừng như thế này, trời tối  khi nào, đám trẻ mải chơi không kịp...
Đọc tiếp

 

TÔI TRỞ VỀ TRÊN NÚI CAO

     Chúng tôi đi về phía mặt trời.

     Mặt trời đang ở sau dãy núi kia, mới chỉ thấy những tia nắng hình nan quạt hắt lên. Con đường đầy những vết chân dê càng lúc càng dốc, những con bọ gậy bò lổm ngổm trên đám lá vàng ướt sũng sương đêm. Càng lên cao, rừng càng âm u. Ở những cánh rừng như thế này, trời tối  khi nào, đám trẻ mải chơi không kịp biết. Trên đầu, tán cây ken dày khít, ong bay vù vù. Đàn dê không cần đuổi cũng đã chạy trước, sục vào những bụi cây gai mịt mùng.

     Và đây, tôi đang đứng trên đỉnh của một trong những ngọn núi hùng vĩ nhất Tây Côn Lĩnh.  Gió lồng lộng thổi như muốn cuốn tôi bay lên cao. Và kia, òa ra trước tôi, xanh rợp, tím ngắt, bàng bạc trắng, dập dềnh như những con sóng là cả triền núi mơn mởn ngải đắng vừa thức dậy từ sương mù. Tôi lao vào đấy,  úp mặt lên nó trong một trạng thái nửa mê nửa tỉnh, tựa hồ quay về những năm tháng rất xa. Tôi như gặp lại cha tôi ở đây. Kìa, cha tôi! Ông vẫn cường tráng,vâm váp, tôi rúc vào ông như một con gấu non…

      Tôi đã trở về nơi tôi sinh ra, nơi mặt trời lên muộn nhất và đi ngủ sớm nhất. Tôi đã trở về trên núi cao.

Theo Đỗ Bích Thúy

*Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,5,6.

1.Tác giả tả cảnh rừng núi rừng trong khoảng thời gian nào?

a. Lúc mặt trời đang mọc.

b. Từ ban trưa đến khi tối mịt.

c. Từ lúc xế chiều đến lúc hoàng hôn.

Giúp mình nha !

0