K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Vào thông tin hỏi đáp của mình có nhé.

2 tháng 7 2017

lên HT a đưa chú

nhớ phải t đấy

TTTTTTTTTTTTTTTV

17 tháng 6 2017

câu đầu bạn xem lại đề đi nha 

các phần còn lại

b)B=\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}\)=\(\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)=\(\sqrt{7}-1-\left(\sqrt{7}+1\right)=-2\)

c)tính từng căn nha

\(\sqrt{13-4\sqrt{3}}=\sqrt{12-2\sqrt{12}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{12}-1\right)^2}=\sqrt{12}-1=2\sqrt{3}-1\)

\(\sqrt{22-12\sqrt{2}}=\sqrt{18-4\sqrt{18}+4}=\sqrt{\left(\sqrt{18}-2\right)^2}=\sqrt{18}-2=3\sqrt{2}-3\)

\(\sqrt{\left(2\sqrt{3}-3\sqrt{2}\right)^2}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)

thay vào tính C đc C=2

d)có \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=\sqrt{8+2\sqrt{8}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{8}+1\right)^2}=\sqrt{8}+1\)\(\Rightarrow6\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}=6\sqrt{2+\sqrt{8}+1}=6\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

=\(6\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=6\left(\sqrt{2}+1\right)=6\sqrt{2}+6\)\(\Rightarrow D=\sqrt{17-6\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{17-6\sqrt{2}-6}=\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{9-6\sqrt{2}+2}\)

=\(\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=3-\sqrt{2}\)

17 tháng 3

Ta có: P = \frac{4\sqrt{x}}{8x} \cdot \frac{\sqrt{x} + 2}{\sqrt{x} - 2} : \frac{\sqrt{x} + 2}{x - 4} \cdot \frac{\sqrt{x} - 2}{\sqrt{x} + 2} = \frac{4\sqrt{x}(\sqrt{x} + 2)}{(8x)(\sqrt{x} - 2)} : \frac{x - 4}{x - 4} = \frac{4(\sqrt{x} + 2)}{8(\sqrt{x} - 2)} = \frac{1}{\sqrt{x} - 2} 2) Tìm các giá trị của x để P = -4: Ta có: P = -4 \Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x} - 2} = -4 \Rightarrow \sqrt{x} - 2 = -\frac{1}{4} \Rightarrow \sqrt{x} = \frac{7}{4} \Rightarrow x = \left(\frac{7}{4}\right)^2 = \frac{49}{16} Vậy x = 49/16 là giá trị cần tìm.

17 tháng 6 2017

\(\tan B=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(sinB=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=sinB.BC=sin60.BC=\frac{\sqrt{3}}{2}.2=\sqrt{3}\approx1,73cm\)

\(cosB=\frac{AB}{BC}\Rightarrow AB=cos60.BC=\frac{1}{2}.2=1cm\)

17 tháng 6 2017

a) \(M=\left(\sqrt{\frac{8}{3}}-\sqrt{34}+\sqrt{\frac{50}{3}}\right)\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\sqrt{8}}{\sqrt{3}}\cdot\sqrt{6}-\sqrt{34}\cdot\sqrt{6}+\frac{\sqrt{50}}{\sqrt{3}}\cdot\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{16}-\sqrt{204}+\sqrt{25}\)

\(\Leftrightarrow M=4-\sqrt{204}+5\)

\(\Leftrightarrow M=9-\sqrt{204}\)

b) Hình như bạn chép sai đầu bài

17 tháng 6 2017

\(M=a^2+ab+b^2-3a-3b+2001\)

\(\Rightarrow2M=2a^2+2ab+2b^2-6a-6b+4002\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-4\left(a+b\right)+4+\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+3996\)

\(=\left(a+b-2\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+3996\ge3996\)

\(\Rightarrow M\ge1998\)

Tính đc tan B suy ra tính đc B. Tính đc B là tính đc AB vs Ac r còn đâu

17 tháng 6 2017

Ta tìm được số còn lại ở hàng ngang thứ hai là: 14 - 9 - 2 = 3.

Vậy các số có thể tiếp tục dùng là : 1, 4, 5, 6, 7, 8.

Ở cột thứ hai, tổng hai ô còn lại bằng 6 nên hai số có thể điền là 5 và 1.

Trường hợp 1: 

Các số còn lại: 4,6,7,8

2 số còn lại của cột 3 có tổng bằng 12 nên nó có thể là 4 và 8. 8 phải ở hàng thứ ba vì 5 > 1.

Từ đó ta hoàn thiện được bảng:

Trường hợp 2:

Các số còn lại: 4,6,7,8

2 số còn lại của cột 3 có tổng bằng 12 nên nó có thể là 4 và 8. 8 phải ở hàng thứ nhất vì 5 > 1.

Từ đó ta hoàn thiện được bảng: