K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích hình lập phương ban đầu là \(6^3=216\left(cm^3\right)\)

Thể tích hình lập phương lúc sau là:

\(\left(6\cdot2\right)^3=12^3=1728\left(cm^3\right)\)

=>Thể tích hình lập phương mới gấp \(\dfrac{1728}{216}=8\left(lần\right)\) thể tích hình lập phương cũ

9 tháng 3

thể tích ban đầu = cạnh * cạnh * cạnh = 6*6*6 = 216

thể tích sau khi tăng cạnh lên 2 lần = (cạnh*2)*(cạnh*2)*(Canh*2) 

= 12*12*12=  1728

so sánh : thể tích sau chia thể tích trước = 1728 / 216 = 8 

9 tháng 3

Mình viết sai chữ "nhỉ" sửa thành nhì(dòng thứ 3)

9 tháng 3

ta có 5 đội đều có giải ít nhất là giải 3  thì = 28 nhân 5 = 140 điểm

giả sử có 2 giải nhất và 3 giải ba = 30 nhân 2  + 28 nhân 3 = 144 điểm 

suy ra số đội giải ba hơn số giải nhất 1

 

9 tháng 3

Đổi: 12,5 dm = 1,25 m

Độ dài đáy nhỏ của mảnh ruộng là:

$24,8:2=12,4(m)$

Chiều cao mảnh ruộng là:

$12,4+1,25=13,65(m)$

Diện tích mảnh ruộng là:

$\dfrac{(24,8+12,4)\times13,65}{2}=253,89(m^2)$

Kẻ AH\(\perp\)DC tại H và BK\(\perp\)DC tại H

=>AH//BK

Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

=>AH//BK

Vì ΔADC có AH là đường cao

nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)

Vì ΔBDC có BK là đường cao

nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)

=>\(S_{ADC}=S_{BDC}\)

Kẻ DF\(\perp\)AB tại F và CE\(\perp\)AB tại E

=>DF//CE

Xét tứ giác DFEC có

FE//DC

DF//EC

Do đó: DFEC là hình bình hành

=>DF=EC

Xét ΔDAB có DF là đường cao

nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)

Xét ΔCAB có CE là đường cao

nên \(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)

=>\(S_{DAB}=S_{CAB}\)

Chiều rộng cái thùng là 12-4=8(m)

Chiều cao cái thùng là 12:2=6(m)

Diện tích xung quanh cái thùng là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn của thùng là:

\(240+12\cdot8=336\left(m^2\right)\)

Khối lượng sơn cần dùng là:

\(336:4\cdot0,8=67,2\left(kg\right)\)

9 tháng 3

 Đổi: 0,25 = 1/4

Lúc này bài toán rơi vào dạng tổng tỉ.

                         Tổng số phần bằng nhau là:
                                1+4 =5 (phần)

                                 Số lớn là:

                              0,25 : 5 * 4 = 0,2 

                                 Số bé là:

                               0,25 - 0,2 =0,05 

                     Đáp số: Số lớn: 0,2 

                                   Số bé: 0,05

9 tháng 3

vì thương 2 số là 0,25 nên số lớn gấp 4 lần số bé ( đổi 0,25 = 1/4 )

tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5

số bé là : 

0,25 : 5 x 1 = 0,05

số lớn là

0,25 - 0,05 = 0,2

đ/s : số bé : ...

       số lớn : ...

Tuổi của mẹ năm 2023 là: \(\dfrac{50+28}{2}=39\left(tuổi\right)\)

=>Tuổi của Nam năm 2023 là 39-28=11(tuổi)

nam sinh vào năm 2023-11=2012

Kẻ AH\(\perp\)BC

Diện tích tam giác ABC khi BC=12,4cm là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12,4\cdot AH=6,2\cdot AH\)

Diện tích tam giác ABC khi BC=12,4-2,1=10,3cm là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot10,3=5,15\cdot AH\)

Diện tích giảm đi 7,14cm2 nên ta có:

\(6,2\cdot AH-5,15\cdot AH=7,14\)

=>\(1,05\cdot AH=7,14\)

=>AH=6,8(cm)

Diện tích tam giác ABC là:

\(6,2\cdot6,8=42,16\left(cm^2\right)\)

9 tháng 3

(x x 9) + 25 - 1525 : 61= 2079 : 21
<=> (x x 9) + 25 - 25= 99

<=> x x 9=99

<=> x=99 : 9= 11

Vậy x=11