Giải PT nghiệm nguyên:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{2xy}=\frac{1}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^2-4x+3=x^2-x-3x+3=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
ĐKXĐ: \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
\(x-3\ne0\Leftrightarrow x\ne3\)
\(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-8=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-8=x^2+2x-15\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2+2x-2x=-15-1+8\)
\(\Leftrightarrow0x=-8\)
\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy x vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\ne1;\)\(x\ne3\)
\(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x+5\right)\left(x-3\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)-8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2+2x-15=x^2-9\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=6\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\) (ko t/m ĐKXĐ)
Vậy pt vô nghiệm
Ta có: \(\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}=\frac{12}{1-9x^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}=\frac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\frac{\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\frac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)-\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)=12\)
\(0=12\)
=> x vô nghiệm
ĐKXĐ: \(\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-3x\ne0\\1+3x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)
ĐKXĐ: \(x\ne3\)
\(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Rightarrow\)\(x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-2\left(N\right)\\x=3\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy....
ta có:
(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac
<=>(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2.(ab+bc+ac)
=>0^2 = 1 +2.(ab+bc+ac)
=>ab+bc+ac = -1/2 (ab+bc+ac)2=a2b 2+a2c 2+b2c 2+ab2c+a2bc+abc2
<=>(ab+bc+ac)2=a2b 2+a2c 2+b2c 2+abc.(a+b+c)
=> (-1/2)2=a2b 2+a2c 2+b2c 2+abc.0 =>a2b 2+a2c 2+b2c 2=1/4
suy ra:
(a2+b2+c2 ) 2=a4+b4+c4+a2b 2+a2c 2+b2c 2
=>12=a4+b4+c4+1/4
=>a4+b4+c4=1-1/4=3/4
:A
bạn tự vẽ hình nhé
CM tam giác ABC= tam giác AEG
\(\Rightarrow\)góc GEA= góc ABC
góc EGA = góc ACB
ta có góc HAC= góc ABH ( cùng phụ goc BAH)
góc OAE= góc HAC
\(\Rightarrow\) góc OEA= góc OAE
\(\Rightarrow\)OA=OE
CMTT: OA=OG
suy ra OE=OG (1)
ta có góc GAC+ HAC+BAH=180độ
mà BAH=OAG
 \(\Rightarrow\) OAG+GAC+HAC=180 độ
O,A ,H thẳng hàng(2)
từ 1 va 2 suy ra đfcm
O là trung điểm EG
Từ giả thiết của bài toán, ta biến đổi như sau:
\(a^2+b^2+c^2+\left(a+b+c\right)^2\le4\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+ac+bc\le2\)
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
\(A=\frac{ab+1}{\left(a+b\right)^2}+\frac{bc+1}{\left(b+c\right)^2}+\frac{ac+1}{\left(a+c\right)^2}\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{2ab+2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2bc+2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2ac+2}{\left(a+c\right)^2}\ge6\)
Áp dụng giả thiết ta được
\(\frac{2ab+2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2ab+2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2ac+2}{\left(a+c\right)^2}\ge\text{∑}\frac{2ab+a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=1+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)^2}+1+\frac{\left(b+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+c^2\right)}+1+\frac{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left(c+b\right)^2}\)
\(=3+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)^2}+\frac{\left(b+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+c\right)^2}+\frac{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left(c+b\right)^2}\ge\)
\(3+\sqrt[3]{\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)\left(b+a\right)\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2}}=3+3=6\)
Vậy bài toán đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=13√.■
\(\frac{2y}{2xy}+\frac{2x}{2xy}+\frac{1}{2xy}=\frac{xy}{2xy}\)
\(\Leftrightarrow2y+2x+1-xy=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-y\right)=-2y-1\)
\(x,y\in Z\) nên
\(\left(-2y-1\right)⋮\left(2-y\right)\)
đến đây lập bảng là xog. cũng giống như tìm để nó \(\in Z\) đó mà
Đề này thầy mk cho lm rồi nhưng chưa chữa. Mà mk cx ko lm đc.