Giải phương trình:
\(\frac{2}{x+\frac{1}{1+\frac{x+1}{x+2}}}=\frac{6}{3x-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài các cạnh là số tự nhiên và số đo diện tích bằng số đo chu vi
Gọi số đo 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c ( c là cạnh huyền)
Theo bài ra ta có \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2\\ab=2\left(a+b+c\right)\end{cases}}\)
Ta có
c2=a2+b2(1)
=> c2=(a+b)2-2ab= (a+b)2-4(a+b+c)
=> c2=a2+b2+2ab-4a-4b-4c
=> c2+4c= a2+b2+2ab-4a-4b
<=> c2+4c+4=a2+b2+2ab-4a-4b+4
<=> (c+2)2=(a+b-2)2
Do a,b,c là số tự nhiên nên
c+2=a+b-2 <=> c=a+b-4
Thay c=a+b-2 vào (1) ta được
(a+b-4)2=a2+b2
<=> a2+b2+16-8a-8b+2ab=a2+b2
<=> 2ab-8a-8b=-16
<=> ab-4a-4b=-8
<=> ab-4a-4b+16=8
<=> a(b-4)-4(b-4)=8
<=> (b-4)(a-4)=8
Đến đây lập bảng xét ước là ra
tổng 2 số là 16.26 . nếu gấp số thứ nhất lên 5 lần và gấp số thứ 2 lên 2 lần thì tổng mới là 43.2 .tìm 2 số
Để \(Q\) nhỏ nhất => \(m;n\) nhỏ nhất
=>\(m^2+n^2\) nhỏ nhất
Mà \(m^2;n^2\ge0\)
Suy ra để \(Q\) nhỏ nhất thì
Cho \(x;y;z\ge0\)và \(xy+yz+zx=1\)Tìm GTLN
\(Q=9\left(x^2+y^2+z^2\right)-4\left(x^3+y^3+z^3\right)\)
a. Dễ thấy \(AEMF\)là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) \(AE=FM\)
Dễ thấy \(\Delta DFM\) vuông cân tại F \(\Rightarrow FM=DF\)
\(\Rightarrow AE=DF\) \(\Rightarrow\)tam giác vuông ADE bằng tam giác vuông DCF ( \(AE=DF;AD=DC\) \(\Rightarrow\) \(DE=CF\)
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC)
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2)
Gọi H là giao điểm của BF và DE
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F)
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD
Câu hỏi của Kunzy Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a) \(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)
\(ĐKXĐ:\)\(x\ne1\)và \(x\ne3\)
\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)9x-3}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x+5x-15=x^2-x+x-1-8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x+5x-15-x^2+x-x+1+8=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=6\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)( loại )
Vậy \(S=\varnothing\)
b) \(\frac{y+1}{y-2}-\frac{5}{y+2}=\frac{12}{y^2-4}+1\)
\(ĐKXĐ:\)\(y\ne2\)và \(y\ne-2\)
\(\frac{\left(y+1\right)\left(y+2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}-\frac{5\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}=\frac{12}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}+\frac{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2+2y+y+2-5y+10=12+y^2-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2+2y+y+2-5y+10-10-12-y^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2y+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2y=-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(y=2\)( loại 0
Vậy \(S=\varnothing\)
\(x^2-10x+25=0\)
\(\left(x-5\right)^2=0\) ( sử dụng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
vậy \(x=5\)
\(x^2-10x+25=0\)
\(x^2-2.5x+5^2=0\)
\(\left(x-5\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :
\(\frac{\text{AE}}{\text{AB}}=\frac{\text{EC}}{\text{BC}}\)
\(\Leftrightarrow\text{CE= }\frac{\text{AE∗BC}}{\text{AB}}\)
\(\Leftrightarrow\text{CE=}\frac{\text{AE∗2}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)3CE= ( CE+AC)*2\(\Leftrightarrow\)3CE= 2CE +2AC
\(\Leftrightarrow\)CE= 2AC=6cm :| :| :-SS :-SS
\(\frac{2}{x+\frac{1}{1+\frac{x+1}{x+2}}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{x+\frac{1}{\frac{x+2+x+1}{x+2}}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{x+\frac{1}{\frac{2x+3}{x+2}}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{x+\frac{x+2}{2x+3}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{\frac{2x+3+x+2}{2x+3}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{\frac{3x+5}{2x+3}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{4x+6}{3x+5}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\Rightarrow\left(4x+6\right)\left(3x-1\right)=6\left(3x+5\right)\)
\(\Rightarrow12x^2-4x+18x-6=18x+30\)
\(\Rightarrow12x^2-4x+18x-18x=30+6\)
\(\Rightarrow12x^2-4x-36=0\)
\(\Rightarrow3x^2-x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-\frac{1}{3}x-3=0\)
\(\Rightarrow x^2-2.\frac{1}{6}x+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}-3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-\frac{109}{36}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{6}-\frac{\sqrt{109}}{6}\right)\left(x-\frac{1}{6}+\frac{\sqrt{109}}{6}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{109}}{6}\\x=\frac{1-\sqrt{109}}{6}\end{cases}}\)
làm lại nhé, chỗ kia quy đồng sai
lần này làm theo cách khác
\(\frac{2}{x+\frac{1}{1+\frac{x+1}{x+2}}}=\frac{6}{3x-1}\)
\(\frac{2}{x+\frac{1}{\frac{x+2+x+1}{x+2}}}=\frac{2}{x-\frac{1}{3}}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{\frac{2x+3}{x+2}}=x-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{2x+3}=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right).3=-1.\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow3x+6=-2x-3\)
\(\Rightarrow3x+2x=-3-6\)
\(\Rightarrow5x=-9\)
\(\Rightarrow x=\frac{-9}{5}\)
vậy \(x=\frac{-9}{5}\)