K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.

CC' giao MN tại I

Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC

=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'

hay C'I//PM

C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)

Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.

Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN

=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)

Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)

Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)

Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).

Bạn dựa theo dạng này

30 tháng 11 2021

Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)

b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^

Ta lại có :

ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^

=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900

do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950

30 tháng 11 2021

Xét trường hợp ΔΔABC nhọn và ^MBC > ^MCA (các trường hợp khác chứng minh tương tự)

Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA.

Hình tự vẽ nhé

Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ^MED = ^MBD = ^ACM = 180o - ^MEM

=> ^MED + ^MEF = 180o <=> ^DEF = 180o.

Vậ D, E, F thẳng hàng (đpcm)

P/s: Bài toán trên theo mình nhớ không lầm thì là đường thẳng sim sơn

30 tháng 11 2021

Bạn chỉ cần dựa theo dạng này nhé

Tứ giác ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0\)

Mà \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCE}\)

D và E cùng nhìn CM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CDME\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MDE}\) (cùng chắn ME) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MDE}\)

Mặt khác D và F cùng nhìn BM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BFDM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{FDM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{FDM}=180^0\Rightarrow\) D, E, F thẳng hàng

30 tháng 11 2021

Chỉ cần thay \(p=3,6\left(atm\right)\)vào công thức \(p=\frac{1}{10}d+1\)ta có \(3,6=\frac{1}{10}d+1\)rồi tìm d thôi mà?

29 tháng 11 2021

Bạn chọn:
1.Vi phạm và báo cáo 

       hay

2.Theo dõi luật lệ và nhận lỗi

29 tháng 11 2021

Hello bạn nhưng ko đăng câu hỏi linh tinh nha

29 tháng 11 2021

hi bạn

29 tháng 11 2021

hi :)))

30 tháng 11 2021

Gọi phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(1;1) là \(y=ax+b\)

Thay \(x_A=2;y_A=-1\)vào hàm số \(y=ax+b\), ta được: \(-1=2a+b\)(1)

Thay \(x_B=1;y_B=1\)vào hàm số \(y=ax+b\), ta được \(1=a+b\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2a+b=-1\\a+b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+1-a=-1\\b=1-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=1-a=1-\left(-2\right)=3\end{cases}}\)

Vậy phương trình đường thẳng đi qua A(2;-1) và B(1;1) là \(y=-2x+3\)

Để A,B,C thẳng hàng thì C phải thuộc đường thẳng AB; vì đường thẳng AB chính là đường thẳng \(y=-2x+3\)nên C phải thuộc đường thẳng \(y=-2x+3\)

Thay \(x_C=3;y_C=m+1\)vào hàm số \(y=-2x+3\), ta có:\(m+1=-2.3+3\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy với \(m=-4\)thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng.

30 tháng 11 2021

a/

Xét tg ABO có

AB=AO=R => tg ABO cân tại A

\(AH\perp OB\) => AH là đường cao của ABO

=> AH là đường trung trực của tg ABO (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HB=HO\)(1)

Xét tg AOC có

OA=OC => tg AOC cân tại O

\(BO\perp AC\) => BO là đường cao của tg AOC

=> BO là đường trung trực của tg AOC (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HA=HC\) (2)

Từ (1) và (2) => ABCO là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Xét tg ABO và tg CBO có

ABCO là hbh (cmt) => AO=BC; AB=CO (trong hbh các cặp cạh đối // và bằng nhau)

BO chung

=> tg ABO=tg ACO (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BAO}=90^o\) => BC là tiếp tuyến của (O)

b/

Xét tg vuông ABO có

\(BO=\sqrt{AB^2+AO^2}=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)

\(BH=OH=\frac{BO}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Tg cân ABO có \(\widehat{BAO}=90^o\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{AOB}=45^o\)

Xét tg AOI có OA=OI => tg AOI cân tại O \(\Rightarrow\widehat{AIO}=\widehat{IAO}=\frac{180^o-\widehat{AOB}}{2}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(AH^2=BH.OH=BH^2=\frac{2R^2}{4}\Rightarrow AH=\frac{R\sqrt{2}}{2}\) (Trong tg vuông bình phương đường cao bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tg vuông AIH có

\(\tan\widehat{AIO}=\tan67,5^o=\frac{AH}{IH}\Rightarrow IH=\frac{AH}{\tan67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\tan67,5^o}\)

\(\sin\widehat{AIO}=\sin67,5^o=\frac{AH}{AI}\Rightarrow AI=\frac{AH}{\sin67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\sin67,5^o}\)