Cho hình đa giác đều chín cạnh. Mỗi đỉnh của nó được tô bằng một trong hai màu trắng hoặc đen. Chứng minh rằng tồn tại hai tam giác phân biệt có diện tích bằng nhau, mà các đỉnh của mỗi tam giác được tô cùng màu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để hàm số trên nghịch biến khi \(4-2a< 0\Leftrightarrow a>2\)
b, y = ( 4 - 2a ) x + b // y = 2x + 1 <=> \(\hept{\begin{cases}4-2a=2\\b\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2=2a\\b\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b\ne1\end{cases}}\)
=> \(y=2x+b\)(d)
(d) đi qua B(-1;2) hay B(-1;2) thuộc (d)
<=> \(-2+b=2\Leftrightarrow b=4\)( tmđk )
Vậy (d) : y = 2x + 4
c, Cho x = 0 => y = 4
=> d cắt trục Oy tại A(0;4) => OA = |4| = 4
Cho y = 0 => x = -2
=> d cắt truc Ox tại B(-2;0) => OB = | -2| = 2
bạn tự vẽ nhé
\(S_{AOB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.4.2=4\)( đvdt )
à_à hình như đề này có vấn đề sao á bạn, đáng lẽ đề phải là ( để hs đồng biến hay ko nghịch biến trên R chứ;)
a, để hs trên nghịch biến khi a > 2
b, y = (4-2a)x+b // y=2x+1 => a = 1 ( ktmđk ) ; b\(\ne1\)
Ta có : 4= căn 16
Vì 16>15 <=> căn 16 > căn 15
Hay 4 > căn 15
Vậy 4> căn 15
giả sử ta có n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n
nếu xóa số 1 thì trung bình cộng của các số còn lại là :
2+3+...+nn−1=(2+n)(n−1)2(n−1)=2+n22+3+...+nn−1=(2+n)(n−1)2(n−1)=2+n2
nếu xóa số n thì trung bình cộng của các số còn lại là :
1+2+...+(n−1)n−1=n(n−1)2(n−1)=n21+2+...+(n−1)n−1=n(n−1)2(n−1)=n2
Ta có : n2≤35717≤n+22⇔n≤701417≤n+2⇔681417≤n≤701417n2≤35717≤n+22⇔n≤701417≤n+2⇔681417≤n≤701417
do n thuộc N nên n = 69 hoặc n = 70
với n = 70, tổng của 69 số còn lại là : 35717.6935717.69 ∉∉N,loại
với n = 69, tổng của 68 số còn lại là : 35717.68=240835717.68=2408
số bị xóa là số : ( 1 + 2 + ... + 69 ) - 2408 = 2415 - 2408 = 7
đây ô nha
\(\hept{\begin{cases}x,y,z>0\\x+y+z=xyz\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{xy} +\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=1\)
Có : \(\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+x^2}}\le\frac{1}{2.\sqrt{\frac{x^2y}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+y^2}}\le\frac{1}{2\sqrt{\frac{y^2z}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+z^2}}\le\frac{1}{2\sqrt{\frac{z^2x}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}\le\frac{3}{2}\)
Vậy P max = 3/2
a) \(\Delta ABC\)cân tại A, đường cao AH \(\Rightarrow\)AH là trung trực của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)AH đi qua O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)
Mà A,H,D thẳng hàng (hiển nhiên) \(\Rightarrow\)AD đi qua O.
Xét đường tròn (O) có AD là 1 dây đi qua O \(\Rightarrow\)AD là đường kính của (O).
b) Vì AD là đường kính của (O) \(\Rightarrow\)O là trung điểm AD \(\Rightarrow OA=OD=\frac{AD}{2}\)đồng thời CO là trung tuyến của \(\Delta ACD\)
Vì A và C cùng thuộc (O) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow CO=\frac{AD}{2}\)
Xét \(\Delta ACD\)có trung tuyến CO, mà \(CO=\frac{AD}{2}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta ACD\)vuông tại C\(\Rightarrow\widehat{ACD}=90^0\)
c) ABC = 24???