K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên. 

 

14 tháng 10 2018

Ban vieetts dài hơn đc ko ạ

14 tháng 10 2018

Phép vua thua lệ làng

TP - “Phép vua” là biểu hiện cho tinh thần pháp luật của quốc gia, được các trạng nguyên - những người có học cao nhất, rồi các quan lại trong triều là những người được tuyển chọn từ các trạng nguyên, cùng vua lập ra, vậy mà thua cả “lệ làng” được chăng hay chớ, do con người cũng như điều kiện thổ nhưỡng và hoàn cảnh xã hội ở làng tạo nên.

Vì thói “luật pháp làng” án ngữ bắt rễ thâm căn cố đế từ trong lịch sử, nên từ cổ chí kim, cho đến hiện đại nhãn tiền, các điều luật từ trung ương đến địa phương đều bị hóa giải ngay cổng tre của mỗi xóm làng.

Làng chính là một giá trị độc tôn “cao nhất”, đã xé lẻ sức mạnh quốc gia của người Việt. Lâu nay người ta cứ cho rằng “Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, hoặc là làm thân con gái chẳng ao ước lấy được đàn ông tài giỏi kinh bang tế thế nào hơn lấy được chồng làng.

Lấy chồng khó giữa làng/ Hơn lấy chồng sang thiên hạ

Phép nước là biểu hiện cho tinh thần công lý. Với kiểu đặt cả phép nước xuống dưới lệ làng, chứng tỏ trình độ sống của người Việt còn hết sức manh mún, nhỏ bé, chủ yếu còn loay hoay “vinh thân phì gia”, sau đó lan từ nhà ra ngõ, và đến hàng rào của làng thì “đào hào đắp lũng” cố thủ.

Người Việt chúng ta đã thú nhận “sức mạnh” của mình qua câu nói tận thâm sâu trong tâm hồn và truyền thống, cũng như phong tục: Phép vua thua lệ làng. Đơn vị làng cũng là đơn vị sống tình cảm, ở đó phản ánh trình độ sống nhiều khi nặng về cảm tính của người Việt.

Một cái làng không bao giờ có thể có một vóc dáng của một “quốc gia lập hiến”. Nhiều làng hợp lại, cũng không thành quốc gia lập hiến. Theo các triết gia thì:

Lý trí của con người hiển nhiên đã mang tính công lý. Vì ở chợ, khi người khuân vác khiêng một cân thịt, một cân rau, một cân củi, thì anh ta đều tính tiền công trọng tải như nhau – đó là công lý. Hay người khách hỏi người bán nước là “nước sôi chưa” thì có nghĩa nước đã đun ở 100oC chưa, ai cũng hiểu vậy – và đó là công lý.

Và cả kẻ bán lẫn người mua đều cũng phải tính 2+2=4, hay 3 lần 7 là 21 – cũng là công lý. Như vậy khi một cộng đồng có lý trí, thì hiển nhiên cộng đồng đó sẽ tiến đến công lý. Công lý sẽ làm mạnh cả hiến pháp và pháp luật, cũng như mọi quy tắc và lề luật ứng xử cộng đồng.

Trái lại, khi một cộng đồng lý trí yếu, thì hiển nhiên sẽ lui về co cụm trong tình cảm, lấy việc thân với người này, sống chết với người kia, làm thành phe cánh, mong chống chọi hay lấn lướt với đời.

Vậy đến lúc chúng ta nên bàn đến một nhược điểm khá phổ biến của người Việt:

- Vì thiếu lý trí, nên thiếu sự quy tụ đến đời sống công lý trong cộng đồng. Vì thế mới nảy sinh “phép vua thua lệ làng”.

- Vì thiếu công lý làm sức mạnh lẽ phải trong quan hệ cộng đồng, nên người ta phải tìm cách cấu kết thành cánh hẩu, rồi các hội này, hội kia?!

Có phải để cái duy cảm che khuất lẽ sống chung là công lý, mà giờ đây ngay cả việc chấp hành luật lệ giao thông đang trở thành vấn đề không nhỏ ở nước ta?

#hong_nhung_2k5#

#k_mk_nha

13 tháng 10 2018

Nếu ai đã từng đọc văn bản " Lão Hạc" trích trong truyện ngắn cùng tên chắc hẳn sẽ không quên được nhân vật lão Hạc, một ng nông dân hiền lành, đôn hậu, yêu thương con trai và giàu lòng tự trọng. Trước hết, ta thấy lão Hạc là ng nông dân nghèo khổ. Vợ lão mất sớm, lão một mình nuôi con. Con trai lão vì nghèo ko có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su. Cậu ta đi đến 5 năm cug chẳng thấy về thăm lão một lần. Ngần ấy năm, lão sống trong sự cô đơn của tuổi già, hằng ngày chỉ lủi thủi, bầu bn với con chó vàng là kỉ vật con trai lão để lại.Mặc dù có gia cảnh khổ cực như vậy nhưng ở lão Hạc vẫn sáng lên phẩm hất cao quý, giàu lòng tự trọng.Lão Hạc, ng nông dân hiền lành, đôn hậu, thật thà, yêu thg con trai. Lão đã từ chối tất cả sự giúp đỡ của ông giáo, lão đã từ chối gần như là hách dịch. Vì lão biết nhà ông giáo cug chỉ khấm khá gì và thị, vợ ông giáo cug ko ưa gì lão. Lão ko thể lợi dụng lòng tốt của ng khác. Lão đã gửi ông giáo một văn tự là mảnh vườn nhừ ông giáo trông nom hộ để khi nào con trai lão về cái chỗ mà sinh nhai và 30 đồng là số tiền lão dành dụm đc muốn lão giáo giữ hộ phòng khi lão chết còn có tiền lo ma chay. Lao ko muốn lm phiền lụy đến hàng xóm. Cuối cug, ta thấy lão có phẩm chất trong sạch.Dường như cái đói cứ đeo đẳng lão mãi, lão ph ăn củ ráy, củ cuối thậm chí là sung luộc. Nhưng rồi thức ăn cug hết, lão rơi vào tình cảnh cơ cực bội phần. Lão quyết định tìm đến cái chết để giải thoát cho mình. Lão xin Binh Tư ít bả chó để tự vẫn, kết liễu cuộc đời mình. Lão thà chết chứ không chịu ăn trộm, ăn cắp của ai bao giờ.Lão chết một cách thê thảm, dữ dội.Cuộc đời đã đáng buồn nhug lại đáng buồn hơn là lão Hạc lúc chết vẫn cố giữ cho mình phẩm chất trong sạch đáng quý

13 tháng 10 2018

Lão Hạc là một người rất mực thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của con, lão chấp nhận cho con mình đi đồn điền cao su mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật một mình. Ở nhà một mình lão dành tất cả tình yêu thương của mình dành cho con chó vàng, lão gọi đó là Cậu Vàng. Lão ăn gì cũng cho nó ăn, cùng vui, buồn, cùng trò chuyện với nó. Lão đau khổ khóc lóc khi trót lừa bán con chó vì đó là kỉ vật của con trai lão để lại trước khi đi đồn điền cao su. Cuối cùng lão Hạc tìm đến cái chết _ một cái chết bi thương và đau đớn bằng bã chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt nghã ấy chứ không bán mảnh vườn. Lão để lai mảnh vườn ấy để sau này con trai lão về có đất mà làm ăn.

13 tháng 10 2018

giup minh di 1 cau cx dc ma mih ca lam do

13 tháng 10 2018

chỗ mưa động lại thì sửa cho mik là mưa đọng lại nhé ^_^

13 tháng 10 2018

Hình ảnh “hố bom và khoảng trời”  đã được đặt trong một sự so sánh mang tính đối xứng đầy ý nghĩa. “Hố bom” ở dưới đất thì sâu hoăm hoắm. “Khoảng trời” ở trên cao thì xanh mênh mông. “Hố bom” tượng trung cho bom đạn, cho tội ác của giặc, là tàn tích đau thương của chiến tranh. “Khoảng trời” tượng trưng cho sự bình yên, hiền hòa đôn hậu của dân tộc ViệtNam. Hình ảnh ẩn dụ đã ngầm nói lên một chân lý đất nước Việt Nam  sẽ lấy sự hòa bình, lòng nhân hậu của tình người để san sẻ, bù đắp cho những đau thương, mất mát, những vết thương mà  chiến tranh gây ra. Đó chính là sức sống mãnh liệt của dân tộc ta và vì thế, một lần nữa khẳng định cái chết cao đẹp của cô gái chính là một sự hóa thân vào Tổ quốc.

Em đã ra đi mang theo ‘khoảng trời đã nằm yên trong đất”. Nhưng chính hành động thiêng liêng của em đã làm cho nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên, của cuộc sống.

13 tháng 10 2018

b) Giặc Mĩ rất là ác. Chúng bắn những người vô tội như trẻ con, người già, phụ nữ. Chúng không tha cho bất kì người nào vì sợ sau đó người đó có thể chiến lại họ. Và cậu bé trong bài thơ rất ảo tưởng sức mạnh. Tưởng máy bay Mĩ là đồ chơi nên cậu đuổi theo. Kết cục là bị bọn chúng bắn chết, nghoẻo ngay tại chỗ. Cậu bé đã chết trong một niềm vinh hạnh - đó chính là được lập một cái bàn thờ!

lớp 

mấy vậy

bn

ơi

13 tháng 10 2018

lớp 8 đó

15 tháng 10 2018

Hành vi của các bạn là sai. Em ấy sinh ra đã không được đầy đủ bộ phận như người thường nên không được trêu em ấy. Bởi vì em bé ấy cũng sẽ rất buồn nếu chúng ta trêu em ấy sẽ buồn hơn. Đáng ra các bạn phải biết động viên tinh thần để em ấy có thể tự tin hơn nữa

15 tháng 10 2018

thank bn

12 tháng 10 2018

thui,bn đi ngủ sớm đi,giờ ko ai trả lời bn đâu!

ngủ sớm nha!ngủ ngon

chúc hok tốt!

12 tháng 10 2018

vâng bạn, tuần sau mình mới nộp bài cơ,nên mình hỏi trước thôi,chúc bạn ngủ ngon