Câu 1 : Công thức chung của Hydrocarbon là :
A. CxHy
B. CxHyOz
C. CnH2n + 2(n\(\ge\)1)
D. Cả ba ý trên
Câu 2 : Hydrocarbon là
A. Hợp chất của Carbon
B. Hợp chất của Hydrogen
C.Hợp chất của Carbon và hydrogen
D. Hợp chất của Oxygen
Câu 3 : Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của carbon
B. Hợp chất của Hydrogen
C. Hợp chất của Carbon (trừ CO, CO2, muối carbonate, acid H2CO3,....)
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 4 : Alkane là
A. Các hydrocarbon mạch hở có liên kết đôi
B. Các hydrocarbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn
C. Các Hydrcarbon mạch hở chứa cả liên kết đôi và liên kết đơn
D. Các Hydrocarbon mạch vòng
Câu 5. Công thức chung của Alkane là
A. CxHy
B. CnH2n
C. CnH2n+2
D. CnH2n+2 (n\(\ge\)1)
Câu 6 Alkene là gì?
A. Các hydrocarbon mạch vòng chứa liên kết đơn
B. Các hydrocarbon mạch hở chứa liên kết đơn
C. Các hydrocarbon mạch vòng chứa liên kết đôi
D. Các hydrocarbon mạch hở chứa liên kết đôi
Câu 7 : Công thức chung của alkene là
A. CxHy
B. CnH2n
C. CnH2n+2
D. CnH2n(n\(\ge\)1)
Câu 8 : Cho các chất sau: CH4, C2H6, C4H10, C2H2, C2H4, C2H12O6, C2H6O, C3H8
a) Chất nào thuộc loại hydrocarbon
b) Chất nào thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon
c) Chất nào thuộc loại alkane
d) Chất nào thuộc loại alkene
e) Chất nào là mất màu nước Bromine, viết phương trình hóa học
f) Chất nào phản ứng được với acid H2SO4 và HCl , viết phương trình hóa học
g) Lấy ví dụ một alkane có thể phản ứng được với cả với acid (H2SO4)và base(NaOH)
TRẢ LỜI 8 CÂU NÀY GIÚP MINH NHÉ !
MÌNH XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN !
CHÚC CÁC BẠN MỘT NGÀY TỐT LÀNH !
a, Chất rắn là Ag.
⇒ mAg = 10,8 (g)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{10,8}{10,8+10,8}.100\%=50\%\\\%m_{Ag}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1,2}{1,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Sử dụng điều kiện khí lý tưởng (đkc), ta có mối quan hệ giữa thể tích khí và số mol khí tại đkc:
1mol H2=22,4L1 mol \, H_2 = 22,4 L
Vậy, số mol H2H_2 thu được là:
n(H2)=14,87422,4=0,663moln(H_2) = \frac{14,874}{22,4} = 0,663 mol
3. Liên hệ giữa số mol H₂ và số mol của Al, Ag:Từ phương trình phản ứng của Al:
2Al→3H2(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)2Al \rightarrow 3H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Al : H₂ = 2 : 3)} Soˆˊ mol Al=23×n(H2)=23×0,663=0,442mol\text{Số mol Al} = \frac{2}{3} \times n(H_2) = \frac{2}{3} \times 0,663 = 0,442 molTừ phương trình phản ứng của Ag:
2Ag→H2(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)2Ag \rightarrow H_2 \quad \text{(tỷ lệ mol: Ag : H₂ = 2 : 1)} Soˆˊ mol Ag=12×n(H2)=12×0,663=0,332mol\text{Số mol Ag} = \frac{1}{2} \times n(H_2) = \frac{1}{2} \times 0,663 = 0,332 molKhối lượng nhôm (Al):
mAl=n(Al)×MAl=0,442×27=11,934gm_{Al} = n(Al) \times M_{Al} = 0,442 \times 27 = 11,934 gKhối lượng bạc (Ag):
mAg=n(Ag)×MAg=0,332×108=35,856gm_{Ag} = n(Ag) \times M_{Ag} = 0,332 \times 108 = 35,856 gKhối lượng chất rắn thu được gồm AlCl₃ và AgCl. Tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng là 10,8 g. Tuy nhiên, ta đã tính được khối lượng nhôm và bạc trong hỗn hợp là:
mAl+mAg=11,934+35,856=47,79gm_{Al} + m_{Ag} = 11,934 + 35,856 = 47,79 \text{g}
b) Tính V và nồng độ Cm của các chất sau phản ứng Bước 1: Tính thể tích dung dịch HClSử dụng dữ liệu đã cho, ta tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng theo công thức:
V(HCl)=n(HCl)×Molar concentration of HCl