ta ve cay but may
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách dùng đó làm nổi bật lên hình ảnh mà tác giả đã miêu tả, gợi lên 1 hình ảnh quê hương Sapa với những cảnh đẹp vô cùng bình dị, tạo nên vẻ đẹp vô cùng huyền bí làm cho mọi người háo hức thử đến 1 lần với cảnh đẹp này
mà bạn chưa đánh dấu chấm hỏi đâu nha. Mình nghĩ dấu chấm hỏi đó dùng để nêu lí do nếu người nông dân đó giấu cày mà nói to lên thì nhũng kẻ trộm sẽ biết được
dầu xhaams hỏi đặt như này
Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?
dấu chấm hỏi ở lớp 4 để đtặ sau câu nghi vấn ( câu hỏi ) nhưng khi lên caao hơn thì bn sẽ biết rất nhiều về dấu hỏi như dấu hỏi ko dùng để hỏi ..... nhưng tạm thời biết htees đã
CHÚC BẠN HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT)
Trả lời :
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên.
chắc còn cây mà lần sau bạn đừng có ghi những câu hỏi linh tinh nữa nhé
Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.
hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.
Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.
Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.
Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.
Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng tỏng phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.
Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.
Hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.
Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.
Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.
Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.
Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng tỏng phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.
Hôm nay là cuối tuần, em được nghỉ học nên em rảnh rỗi và dọn dẹp lại bàn học, giá sách của mình. Bỗng một chiếc hộp nhỏ rơi ra, em nhặt lên thì ra trong đó có chứa cây bút mực đã theo em suốt mấy năm học, nhưng giờ đây cây bút mực này đã bị hỏng, không còn sử dụng được nữa. Em bồi hồi nhớ lại!
Cây bút mực này chẳng có gì đặc biệt khi nó được bán rất nhiều ở ngoài cửa hàng sách, nó cũng chẳng quý giá vì làm từ nhựa chứ không phải vàng bạc hay kim cương. Nhưng đối với em, cây bút mực đáng trân trọng và vô giá hơn bất cứ đồ vật nào bởi đó là món quà ông nội đã tặng cho em. Dù hiện tại cây bút đã không còn sử dụng được nữa nhưng em vẫn luôn cất nó thật cẩn thận. Ông nội tặng cho em cây bút mực này vào năm em bắt đầu lên lớp 1.
Cây bút của thương hiệu Trường Sơn với lớp vỏ bên ngoài làm bằng nhựa cứng màu xanh dịu mắt. Cũng như các cây bút máy khác, phần vỏ thân bút được chia làm 2 phần nắp bút và thân bút. Khi cây bút được nắp lại cẩn thận cũng chỉ có chiều dài khoảng 15 cm mà thôi. Phần nắp bút ngắn hơn dùng để bảo quản đầu bút và có cả quai cài nữa. Phần vỏ thân bút để bảo vệ ruột bút. Nắp bút và vỏ thân bút rất ăn khớp với nhau qua những vòng ren được thiết kế có thể xoáy vào chặt chẽ. Khi em đóng nắp bút cho dù bút có rơi cũng không làm ảnh hưởng đến ngòi bút đâu nhé.
Mở nắp bút ra, em sẽ thấy ngay phần ngòi bút nhọn màu đen. Ở ngay bên dưới là phần lưỡi gà có công dụng điều tiết mực, giúp mực ra đều không quá đậm cũng không quá nhạt. Ngòi bút rất quan trọng quyết định đến nét chữ có đẹp không, có mềm mại không. Còn phần thân bút thì sao? Ở đó có ruột bút là nơi chứa mực. Nếu không có mực, bút cũng chẳng thể sử dụng được. Khi bơm mực, em chỉ cần nhẹ nhàng xoắn phần ruột bút bằng cao su mềm sau đó thả ra, mực sẽ được hút lên.
Trong suốt những năm học lớp 1, lớp 2 và lớp 3, cây bút này đã theo em đến trường, cùng em làm biết bao bài toán bài văn. Ngay cả trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh em cũng sử dụng cây bút này nữa. Đối với em, cây bút còn như một người bạn.
Do sử dụng trong thời gian dài, nên cây bút bị hỏng và không còn dùng được nữa. Dù đã được mẹ mua cho cây bút mới, nhưng em vẫn giữ người bạn cũ này lại làm kỉ niệm và cất vào một góc trên giá sách cũng như một góc nhỏ trong trái tim mình.
Bài văn miêu tả cây bút mực số 03
Em vừa đạt giải nhất trong kỳ thi viết chữ đẹp cấp tỉnh, điều đó khiến em rất vui và bố mẹ vô cùng tự hào. Thế nhưng để đạt được thành tích dù nhỏ bé này em đã phải trải qua một quá trình rèn luyện gian khổ và người bạn đồng hành của em chính là cây bút mực mẹ mua cho.
Em nhớ những ngày mới cầm bút viết những nét chữ đầu tiên, không hiểu sao chữ em rất xấu. Thậm chí, cô giáo còn phải nói chuyện riêng với mẹ em về việc nhắc nhở em cần được luyện chữ thêm ở nhà. Mẹ không mắng mỏ em, không phạt em nhưng mẹ rất buồn. Chính vì thế em đã quyết tâm luyện chữ. Mẹ đưa em đi nhà sách để mua bút máy và vở mới cho em.
Cây bút máy này do chính em chọn có chiếc áo màu hồng em yêu thích. Trên thân bút có hình chú bướm được in vô cùng xinh xắn và sắc nét. Chất liệu tạo nên vỏ bút từ kim loại nhưng khi cầm không hề nặng tay đâu nhé. Bạn bút này của em phần có có 2 bộ phận nắp bút và thân bút. Chức năng của phần vỏ để bảo vệ các bộ phận bên trong của bút. Riêng phần nắp có thêm kẹp gài cũng bằng thép không gỉ để mắc vào sách vở hay vào cặp không bị rơi mất bút. Em mở nắp ra, phần ngòi bút giống như hình lá tre hiện lên. Ngòi bút này được gắn liền với phần màu đen hay còn gọi là lưỡi gà. Cả hai phần được gắn vào quản bút vô cùng chắc chắn. Phần ruột bút bên dưới làm từ chất liệu nhựa có vai trò chứa mực. Mỗi ngày em chỉ cần bơm mực 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ với thao tác vô cùng đơn giản: nhúng đầu ngòi bút vào lọ mực sao cho ngập qua phần lưỡi gà và đẩy lên thế là mực được hút đầy vào phần ruột.
Em vẫn nhớ như in những ngày đầu luyện chữ đầy khó khăn. Tay em lúc đó khá cứng và cầm bút ngượng ngịu. Chỉ cần luyện chữ một lúc em đã mỏi tay và còn buồn ngủ nữa. Lắm lúc em cũng nản chí chỉ muốn buông bút xuống và đi ngủ thôi. Thế nhưng em nghĩ đến sự quan tâm của bố mẹ, sự động viên của cô giáo nên em lại cố gắng từng chút một, nắn nót từng nét chữ. Mỗi ngày em cố gắng luyện chữ thêm vào dòng, viết nét chữ mềm mại hơn một chút và không quên nhờ mẹ góp ý, sửa chữa cho. Dần dần em đã tiến bộ lúc nào không hay và em cũng yêu thích viết chữ nữa. Em tự luyện các mẫu chữ viết thường và viết hoa đẹp chẳng khác nào in trong sách. Cuối năm học, em được cô giáo và nhà trưởng cử đi thi viết chữ đẹp.
Thành tích của em đạt được tuy không phải lớn nhưng đối với em đó là một quá trình cố gắng. Cũng nhờ có bạn bút máy đồng hành em đã thay đổi được chữ viết xấu của mình. Ông bà ta có câu “Nét chữ nết người” quả không sai. Em sẽ giữ gìn cây bút này thật cẩn thận.