Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm và đường kính khẩu độ a cách thấu kính một khoảng d. Một màn ảnh M đặt cách vật một khoảng L = 50 cm, khi đó trên màn ta thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính b. Nếu giữ vật và màn cố định, dịch chuyển thấu kính ra xa vật dọc theo trục chính của của nó thêm một đoạn c = 5 cm thì trên màn ta vẫn thu được một vệt sáng có kích thước bằng lúc ban đầu. Tìm d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? *2 điểm
A. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
B.Chỉ có thể tích thay đổi.
C. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Hai bình A và B giống nhau, trên nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau, chứa đầy chất lỏng sao cho mực chất lỏng ở hai ống thủy tinh bằng nhau. Nhiệt độ ban đầu của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình A dâng cao hơn mực mực chất lỏng trong ống thủy tinh ở bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? *2 điểm
Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.
Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.
Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.
Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? *2 điểm
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Giải thích : Khi đun nóng vật rắn
=> V tăng lên (1)
mà D = \(\frac{m}{V}\)(2)
Từ (1) (2) => D giảm xuống
Trả lời :
b) Để đo nhiệt độ của nước sôi phải dùng nhiệt kế thủy ngân
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự)
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.
:a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
.b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
Câu nào được dùng với mục đích để hỏi?
A. Chữ bạn Hà cũng đẹp đấy chứ?
B. Hỡi các loài chim, trong các ngươi có kẻ nào dám đọ sức kêu to, ăn nhiều, kêu to cùng ta không nào?
C. Mẹ tôi hỏi tôi hôm nay có đi học không?
Lớp 5 học vật lý hả bạn?
+ Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.
Trả lời :
Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.