K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3

bạn được  bà dẫn đi thăm vườn của ông

 

8 tháng 3

Bạn được bà dẫn đi thăm vườn

10 tháng 3

∞()}~`|♪♣√Ω×׶∆★»‚;;¡‽№£_&·±<©®™⁰ⁿ

 

2 tháng 3

Nam Cao từng nói: “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là những đau khổ kia thoát từ những kiếp lầm than”. Như nhận định của Nam Cao ta thấy rằng Kim Lân cũng đi cùng với tư tưởng đó, ông song hành với thành công của “vợ nhặt” bằng vô vàn nghệ thuật hấp dẫn. Đi cùng với sự thành công của tác phẩm đó “đứa con người cô đầu của ông” cũng sử dụng nghệ thuật vô cùng tài hoa để tạo nên thành công nhất định.

Truyện ngắn “đứa con người cô đầu” kể về Thạ đứa con cô đầu nhận nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn làm nổi bật lên cái khổ cái khó khăn của Thạ. Vì mẹ nhiều lần đi bước nữa Thạ sống trong nhiều đàm tiếu của thiên hạ, nhiều khoảng trống giữa tình mẫu tử, những lí do đó khiến anh như rơi vào hố đen của cuộc sống tâm trạng bần cùng đến khó tả. Qua đó cho thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế mà bộc lộ một cách tự nhiên chân thật đã khiến người đọc như được hóa thân và cảm nhận tâm tư của nhân vật vậy.

Cái khó khăn của Thạ còn được nhấn mạnh qua những ngôn ngữ mộc mạc giản dị của nông thôn, càng cho thấy Kim Lân mong muốn phác họa và phê phán hiện thực của cuộc sống thời bấy giờ khốn khổ đến nhường nào. Đồng thời nghệ thuật đối lập giữa hoàn cảnh và thân phận nhân vật cũng được Kim Lân phê phán rõ ràng, hình ảnh người mẹ ngày ngày sống trong gấm vóc lụa là nhưng người con thì mồ hôi đẫm lưng vì phải bán kem để mưu sinh. Như những người mẹ suốt hiên trong nhiều tác phẩm khác đều tôn vinh sự hi sinh tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, nhưng đối với tác giả ông đã thành công với nghệ thuật đối lập, nghệ thuật phản lại quy luật của tự nhiên khi xây dựng hiện thân của một người mẹ thiếu tình người. Những chi tiết lôi cuốn đó đã phần nào đưa “đứa con người cô đầu” tiếp cận với độc giả bằng những cảm xúc trọn vẹn.

Nghệ thuật xuất phát từ tâm hồn nghệ sĩ, có lẽ Kim Lân đã sở hữu một tâm hồn nghệ sĩ vô cùng lớn. Nghệ thuật của ông như khiến người đọc chạm đến đỉnh cao của văn chương, ngôn từ hấp dẫn phong phú, xây dựng cảnh sinh động chân thật, phê phán những cá nhân đi ngược với thuần phong mỹ tục, ngôn từ dân gian nông thôn được sử dụng chủ yếu,… đó là những nghệ thuật để tạo nên thành công đáng kể cho “đứa con người cô đầu” nói riêng và phong cách nhệ thuật trong truyện ngắn của Kim Lân nói chung.

Vì vậy tiếng nói trong nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân như đã gửi gắm tất cả “đứa con người cô đầu”, qua đó ta thấy rằng tư tưởng trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân luôn là thứ gì đó khiến người ta phải nể phục. Linh hoạt có, phê phán có, chiếm trọn trái tim độc giả có, những nghệ thuật tiêu biểu đó như linh hồn cần có trong mỗi tác phẩm mà Kim Lân đặt bút.

Tham khảo ạ.

1 tháng 3

shahara hình như là thế

1 tháng 3

sahara

chịu thôi. 100x A +90000=100000

Câu chuyện trên thuộc thể loại truyện nào? ⇒ Truyện cổ tích Căn cứ nào mà em xác định như vậy? Vì truyện có : + Truyện có sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo + thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp 
29 tháng 2

Trong câu "từ tay trong câu bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về," cụm từ "từ tay" có thể được hiểu theo cả hai nghĩa "từ tay" và "từ tay." Đây là một ví dụ về hiện tượng ngôn ngữ gọi là đồng âm và đa nghĩa.

  1. Đồng âm: Trong trường hợp này, "từ tay" có thể được hiểu là "bằng cách sử dụng đôi bàn tay." Cụm từ này nhấn mạnh đến hành động sử dụng tay của mẹ để quạt và đưa gió về.

  2. Đa nghĩa: "Từ tay" cũng có thể được hiểu như "từ đôi bàn tay" hoặc "từ người mẹ." Cụm từ này có thể chỉ đến việc mẹ sử dụng đôi bàn tay của mình để quạt và đưa gió về.

Trong trường hợp này, sự mơ hồ và nghệ thuật của ngôn ngữ cho phép người đọc hoặc người nghe tưởng tượng và hiểu được cả hai nghĩa, tạo ra sự giàu có trong diễn đạt.

Vua An Dương Vương của Văn Lang được biết đến với quyết tâm và quả cảm trong việc xây dựng Thành Cổ Loa. Những phẩm chất tốt đẹp của ông bao gồm:

1. Quyết tâm: An Dương Vương đã có một quyết tâm mạnh mẽ trong việc xây dựng Thành Cổ Loa, một công trình kiến trúc đồ sộ và đầy ấn tượng, nhằm tăng cường sức mạnh và an ninh cho đất nước của mình.

2. Trí tuệ chiến lược: Ông đã sử dụng trí tuệ chiến lược để thiết kế và xây dựng Thành Cổ Loa với các hệ thống phòng thủ và an ninh phức tạp, giúp bảo vệ đất nước khỏi các mối đe dọa bên ngoài.

3. Sự kiên nhẫn và kiên trì: Việc xây dựng một công trình như Thành Cổ Loa đòi hỏi sự kiên nhẫn và kiên trì. An Dương Vương đã không ngừng nỗ lực và làm việc chăm chỉ để hoàn thành công trình này.

4. Tình yêu quê hương: Hành động của An Dương Vương không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn là vì yêu quê hương và muốn bảo vệ đất nước và nhân dân của mình khỏi nguy cơ từ bên ngoài.

Tóm lại, An Dương Vương là một nhà lãnh đạo có phẩm chất tốt đẹp như quyết tâm, trí tuệ chiến lược, kiên nhẫn và kiên trì, cùng tình yêu quê hương, giúp ông thành công trong việc xây dựng và bảo vệ Thành Cổ Loa.

29 tháng 2

cung ma kết chắc chắn là tra goole