Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Giúp mình với! Mình đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c là vitamin c
sủi là sủi bọt
nhà tui cũng có c sủi nè!!!
những đặc điểm trong bài thơ trên: là thể thơ lục bát ( dòng sáu tíng là dòng lục, dòng tám tiếng là dòng bát); tiếng thứ tám của dòng bát deo vần với tiếng thứ sáu của dòng lục, ví dụ:
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
Việc quân, việc nứoc đã bàn
Hai câu trên có nghĩa là sự thăm hỏi của cái cò đối với đấng sinh thành, đối với anh em họ mạc, 2 câu này hàm ý dạy con người ta dù có khó khăn gian khổ, dù sớm khuya tăm tối đến đâu cũng phải kiên trì bền bỉ, biết yêu thương những người thân. Nghĩa tình của người nông dân Việt Nam là trên hết !
Sai thì cho mình Sorry.
Keuka
PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.
Tiếng Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Lục | Đăng B | phố T | Lừa B (ưa) | |||||
Bát | 2 | 4 | 6 | 8 | ||||
Lục | ||||||||
Bát |
a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).
b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên gọi là Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần. Mỵ Nương được vua cha yêu thương rất mực. Nhà vua muốn kén cho nàng một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến, xin ra mắt nhà vua để cầu hôn. Một người ở vùng núi Ba Vì, tuấn tú và tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh, chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Nhân dân trong vùng gọi chàng là Sơn Tinh. Còn một người ở mãi tận miền biển Đông tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến, hò mưa, mưa tới - Chàng này tên gọi là Thủy Tinh.
Một người là chúa của miền non cao, một người là chúa của vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng cả.
Hùng Vương băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai. Nhà vua cho mời các quan lạc hầu vào bàn mà vẫn không tìm được kế hay. Cuối cùng, Hùng Vương phán rằng:
- Hai người đều vừa ý ta cả, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Ngày mai, nếu ai đem đồ sính lễ đến đây trước: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thì được rước dâu về.
Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước và được phép đưa dâu về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, một hai đòi cướp lại Mỵ Nương.
Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão đùng đùng rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh. Nước ngập lúa, ngập đồng rồi ngập nhà, ngập cửa.
Sơn Tinh không hề nao núng, dùng phép màu bốc từng quả đồi, di từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời liền, cuối cùng Thủy Tinh đuối sức phải rút quân về.
Từ đó, oán ngày càng thêm nặng, thù ngày càng thêm sâu, không năm nào Thủy Tinh không làm mưa làm bão, dâng nước lên đánh Sơn Tinh và lần nào Thủy Tinh cũng thua, phải bỏ chạy.
Mình cảm nhận được rừng và thiên nhiên đang hoà với nhau.