Từ 1 điểm E nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ 2 tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Gọi M là điềm nằm trên đoạn AB. Gọi C và D là 2 điểm trên đường tròn sao cho M là trung điểm của CD. Các tiếp tuyến tại C và D cắt nhau tại F.Chứng minh tam giác OEF vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 2,5m3 = 2500 dm3
Mà 1dm3= 1l1l
Nên 2500dm3=2500l
Vậy .............
\(A=\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}\)
\(A=2\left(\frac{5}{3.8}+\frac{5}{8.13}+\frac{5}{13.18}+\frac{5}{18.23}+\frac{5}{23.28}\right)\)
\(A=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=2.\frac{25}{84}=\frac{25}{42}\)
\(A=\frac{10}{3\cdot8}+\frac{10}{8\cdot13}+\frac{10}{13\cdot18}+\frac{10}{18\cdot23}+\frac{10}{23\cdot28}\)
\(A=10\left(\frac{1}{3\cdot8}+\frac{1}{8\cdot13}+\frac{1}{13\cdot18}+\frac{1}{18\cdot23}+\frac{1}{23\cdot28}\right)\)
\(A=\frac{10}{5}\left(\frac{5}{3\cdot8}+\frac{5}{8\cdot13}+\frac{5}{13\cdot18}+\frac{5}{18\cdot23}+\frac{5}{23\cdot28}\right)\)
\(A=2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=2\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\)
\(A=2\cdot\frac{25}{84}\)
\(A=\frac{25}{42}\)
Bội chung nhỏ nhất của 5 và 2 là
\(5=5\)
\(2=2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(5,2\right)=5.2=10\)
\(10:5=2;10:2=5\)
\(\left(5n+18\right).2=10n+36\)
\(\left(2n+7\right).5=10n+35\)
\(\frac{10n+36}{10n+35}=\frac{36}{35}\)
VÌ\(\frac{36}{35}\)Là phân số tối giản nên :
\(\frac{5n+18}{2n+7}\)Là phân số tối giản
Để \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản thì ƯCLN (5n + 18,2n + 7)=1
Gọi d là ƯCLN 5n + 18 và 2n + 7
=) 5n + 18 : d và 2n + 7 : d
(=) [ 2.(5n + 18) - 5.(2n + 7)] : d
(=) [(10n + 36 ) - (10n + 35)] : d
(=) (10n + 36 - 10n - 35 ) : d
=) 1 : d
=) n thuộc Ư(1) = 1
Hay ƯCLN (5n + 18;2n + 7) =1
Vậy n = 1 thì phân số \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản
- Học Tốt -
b,\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\).(\(\frac{-2}{3}\)+\(\frac{5}{6}\)):\(\frac{2}{3}\)
=\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\).(\(\frac{-4}{6}\)+\(\frac{5}{6}\)):\(\frac{2}{3}\)
=\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\).\(\frac{1}{6}\).\(\frac{3}{2}\)
=\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{18}\).\(\frac{3}{2}\)
=\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{6}\).\(\frac{1}{2}\)
=\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{12}\)
=\(\frac{8}{12}\)+\(\frac{1}{12}\)
=\(\frac{9}{12}\)=\(\frac{3}{4}\)