K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Giải:

Phân số chỉ số cam ngày thứ 3 bà Lan đã bán:

1 - 2/5 - 1/3 = 4/15 (số cam)

Số cam tất cả có trong rổ:

32 : 4/15 = 120 (quả)

Đáp số: 120 quả

Chúc học tốt!

P/S: bài này dễ mà sao lại đi hỏi -_-

30 tháng 4 2019

#)Giải :                                 Bài giải 

       Lần thứ nhất và lần thứ hai bà Lan bán đc số cam là :

                       2/5 + 1/3 = 11/15 ( rổ cam )

       Lần thứ ba bán đc số cam là :

                       15/15 - 11/15 = 4/15 ( rổ cam )

      Rổ cam mà bà Lan mang đi có tất cả số quả là :

                       32 : 4/15 = 120 ( quả cam )

                                   Đ/số : 120 quả cam .

#)Chúc bn học tốt :D

Bài làm

   4,5 : 0,25 + 15 : 0,2 + 41 : 0,5 + 2,5 : 0,1

= 4,5 x 4 + 15 x 5 + 41 x 2 + 2,5 x 10

=    18     +   375   +    82    +  25

= ( 18 + 82 ) + ( 375 + 25 )

=        100    +       400 

= 500

# Học tốt #

30 tháng 4 2019

CM : với a,b > 0 thì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b};\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)a = b

Ta có : P = \(\frac{5}{x^2+y^2}+\frac{3}{xy}=\left(\frac{5}{x^2+y^2}+\frac{5}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}=5.\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)

\(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}=\frac{4}{9}\)

\(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\Rightarrow\frac{1}{2xy}\ge\frac{2}{\left(x+y\right)^2}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow P\ge5.\frac{4}{9}+\frac{2}{9}=\frac{22}{9}\)

Dấu " = "xảy ra \(\Leftrightarrow\)x = y = 1,5

30 tháng 4 2019

Thanks bạn nhiều lắm ạ

hiệu của 2 số= 987

tổng hai số là:

987x2= 1974

số lớn là:

(1974+987) : 2= 1480,5

đáp số: 1480,5

nhớ tk mình nha!

kết bạn thui!

30 tháng 4 2019

#)Giải :

Hiệu hai số là số lớn nhất có ba chữ số khác nhau : 987

Tổng hai số gấp đôi hiệu hai số : 987 x 2 = 1974 

                Số lớn là :

                       ( 1974 + 987 ) : 2 = 1480,5 

                                               Đ/số : 1480,5 .

#) Chúc bn học tốt :D

Ta có f(x)=0f(x)=0
⇔x2−5x+4=0⇔x2−5x+4=0
⇔x2−4x−x+4=0⇔x2−4x−x+4=0
⇔x(x−4)−(x−4)=0⇔x(x−4)−(x−4)=0
⇔(x−1)(x−4)=0⇔(x−1)(x−4)=0
⇔x=1⇔x=1 hoặc x=4x=4
Vậy: . . .
b) f(x) = 2x2x2 + 3x + 1
Ta có f(x)=0f(x)=0
⇔2x2+3x+1=0⇔2x2+3x+1=0
⇔2x2+2x+x+1=0⇔2x2+2x+x+1=0
⇔2x(x+1)+(x+1)=0⇔2x(x+1)+(x+1)=0
⇔(x+1)(2x+1)=0⇔(x+1)(2x+1)=0
⇔x=−1⇔x=−1 hoặc x=−12x=−12
Vậy: . . .

30 tháng 4 2019

a, Để \(x\) là nghiệm của \(f\left(x\right)\)thì: 

\(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1,x=-4\)là hai nghiệm của \(f\left(x\right)\)

b, Để \(x\)là nghiệm của \(f\left(x\right)\)thì:

\(2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\2x=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-1,x=\frac{-1}{2}\)là nghiệm của \(f\left(x\right)\)

30 tháng 4 2019

1+1=2

tk mk nha !

30 tháng 4 2019

hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau

đọ dài 1 cạnh là:     60:12=5(cm)

Diện tích 1 mặt là : 5 x 5=25 cm2

Vì hình lập phương có 6 mặt tất cả

=> Diện tích một mặt của hình lập phương là :

60 : 6 = 10 ( cm )

Đ/s : 10 cm

Sai thì thôi nha !!!

 
30 tháng 4 2019

gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x km/h( x>10)

      vận tốc của xe thứ hai là x-10 km/h

thời gian xe thứ 1 đi từ a-> b là 100/x h 

thời gian xe thứ 2 đi từ a-> b là 100/x-10 h

do xe thứ 1 đến trc xe thứ 2 là 30 phút =1/2 h nên ta có pt: 100/x-10 -100/x=1/2

giải phương trình tìm đc x nha bn

30 tháng 4 2019

A B C D M H K

Xét tứ giác BHCD có:

\(\widehat{DCB}=90^o\) ( ABCD là hình vuông )

\(\widehat{DHB}=90^o\) ( \(DH\perp BH\))

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{DHB}=90^o\)

=> Tứ giác BHCD nội tiếp. Tâm đường tròn là trung điểm của đoạn thẳng BD.

b)

Xét \(\Delta KCB~\Delta KHD\)

K chung

H = C = 90 độ

=> \(\Delta KCB~\Delta KHD\)( g-g )

=>\(\frac{KC}{KH}=\frac{KB}{KD}\)

=>\(KC.KD=KH.KB\)

c) Xét tam giác DBK có:

DH là đường cao thứ nhất

BC là đường cao thứ hai

=> M là trực tâm

=> KM vuông góc DB

Trình bày hơi sơ sài! :))