K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

1/8=6/48=1/48+2/48+3/48=1/48+1/24+1/16

30 tháng 4 2019

Ta có : \(a^{2012}+b^{2012}+a^{2014}+b^{2014}=\left(a^{2012}+a^{2014}\right)+\left(b^{2012}+b^{2014}\right)\ge2a^{2013}+2b^{2013}\)

( AD BĐT Cô - si cho a ; b dương ) 

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a^{2012}=a^{2014};b^{2012}=b^{2014}\) \(\Leftrightarrow a=b=1\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow a^{2015}+b^{2015}=1+1=2\)

30 tháng 4 2019

p= 1+2 : 1 + 3 x 2 +1 + 2 : 1 + 3 + 4 + 1 +2 : 1 + 2 + 3

=  30

30 tháng 4 2019

cho biểu thức mà tính j thế!

bn viết rõ nếu bt mk chỉ cho........ ^-^

30 tháng 4 2019

A=( -a + b - c) - (-a - b - c)

A=-a + b - c + a + b + c (áp dụng quy tắc dấu ngoặc)

A=-a + a + b + b - c + c (áp dụng quy tắc chuyển vế)

A=0 + b + b - 0

A=b + b

A=2b

Vập A=2b.

Chúc bạn nghỉ 30/4,1/5 vui vẻ nhé

30 tháng 4 2019

Đặt 1/x = a ; 1/y = b ; 1/z = c 

Ta có : \(a+b+c=2;2ab-c^2=4\)

\(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=2ab-c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2bc+2ac+c^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)^2+\left(b+c\right)^2=0\)

=> a + c = 0 và b + c = 0 

=> a = b = -c 

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-\frac{1}{z}\)

Khi đó , ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=-\frac{2}{z}+\frac{1}{z}=-\frac{1}{z}=2\Rightarrow z=-\frac{1}{2}\)

\(P=\left(x+2y+z\right)^2=4z^2\) \(=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^2=1\)

Tham khảo nha 

30 tháng 4 2019

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-\frac{1}{z}\Rightarrow x=y=-z\) 

30 tháng 4 2019

https://h.vn/hoi-dap/question/39186.html

30 tháng 4 2019

Gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 )( d thuộc N* )

=> 2n + 1 chia hết cho d ; 3n + 2 chia hết cho d  

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho d ; 2( 3n + 2 ) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d ; 6n + 4 chia hết cho d 

=> ( 6n + 4 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho d

=> 6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = 1 

Chứng tỏ phân số 2n + 1/3n + 2 tối giản

Cạnh của hình lập phương là

576 ÷ 4 = 144 ( cm )

Vậy cạnh hình vuông là 12 cm

Thể tích hình lập phương là 

12 × 12 × 12 = 1728 ( cm3 )

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là

1728 ÷ 24 = 71 ( cm2 )

Đ/S a 1728 cm3

        b 72 cm2

30 tháng 4 2019

A) Cạnh của hình lập phương đó là :  576 : 4 = 144 ( cm )

    Vậy cạnh của hình lập phương là 12 cm

    Thể tích hình lập phương đó là: 12 x 12 x 12 = 1728 ( cm3 )

B) Diện tích đáy của Hình lập phương đó là :   1728 : 24 = 71 ( cm2 )

   Đáp số : a) 1728 cm3

                  b) 71 cm2

30 tháng 4 2019

\(\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{9}{24}+-\frac{18}{24}+\frac{14}{24}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{24}.\frac{6}{5}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}\)

\(=\frac{3}{4}\)

30 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{3}{4}-\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{15}{20}-\frac{16}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{10}{20}+\frac{15}{20}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{25}{20}-\frac{-1}{20}\)

\(=\frac{26}{20}\)

\(=\frac{13}{10}\)

30 tháng 4 2019

a, số học sinh lớp 6A là : \(8\div\frac{1}{4}=32\) ( học sinh )

b, số học sinh khá lớp 6A là : \(8\div80\%=10\)  ( học sinh )

   số học sinh trung bình lớp 6A là : \(32-\left(8+10\right)=14\) ( học sinh )

c, tỉ số phần trăm số học sinh trung bình với học sinh cả lớp là : \(\frac{14.100}{32}=43,75\%\)

               đáp số : ...