K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tận cùng là chữ số3

12 tháng 6 2019

số 3

nếu đúng thì k và kb với mình nha

12 tháng 6 2019

bạn chắc đề bài đủ ko

mình thấy thiếu đó

xem lại nhé

12 tháng 6 2019

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R.

Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.

Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R. Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.


 

12 tháng 6 2019

Có: \(a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right).\)

\(\Leftrightarrow2ab+a+b=ab+a+b+1\)

\(\Leftrightarrow ab=1\)

12 tháng 6 2019

\(a.\left(b+1\right)+b.\left(a+1\right)=\left(a+1\right).\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+a+b+ab=ab+a+b+1\)

\(\Leftrightarrow ab=1\)

12 tháng 6 2019

Ta có \(A=\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

Mà A là lũy thừa số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1⋮x+3\\x+3⋮x^2+1\end{cases}}\)

+ Nếu \(x+3\ge x^2+1\)

=> \(-1\le x\le2\)

Thay vào ta được \(x=\left\{-1,0,1,2\right\}\)thỏa mãn đề bài 

+ Nếu \(x+3< x^2+1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -1\end{cases}}\)

=> \(x^2+1=k\left(x+3\right)\)với k là số nguyên

=> \(k=\frac{x^2+1}{x+3}=\frac{x^2-9+10}{x+3}=x-3+\frac{10}{x+3}\)là số nguyên

=> \(x+3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm5,\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7\right\}\)

Kết hợp với ĐK và thay vào ta được

\(x\in\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

12 tháng 6 2019

Em nhầm xin lỗi

12 tháng 6 2019

\(4+5+6+7-1-2-3=\)\(?\)

\(=9+6+7-1-2-3\)

\(=15+7-1-2-3\)

\(=22-1-2-3\)

\(=21-2-3\)

\(=19-3\)

\(=16\)

\(mk\)\(biết\)\(:\)

\(BTS\)

\(BLACKPINK\)

\(MOMOLAND\)

\(TWICE\)

\(BIGBANG\)

\(T-ARA\)

\(2NE1\)

\(F\)

\(MISSA\)

\(A\)\(PINK\)

\(GILR'S\)\(DAY\)

\(4\)\(MINUTE\)

\(SISTAR\)

\(WONDER\)\(GIRLS\)

\(GIRLS'\)\(GENERATION\)

\(còn\)\(nhiều\)\(lắm\)\(,mk\)\(ko\)\(kể\)\(hết\)\(được\)\(nha\)\(!!!\)

12 tháng 6 2019

\(4+5+6+7-1-2-3\)\(3\)\(=\)\(16\)

\(~hoktot~\)

12 tháng 6 2019

Ta có :

x = 2 + 4 + 8 + 16 + ... + 512

=> x = 2 . 1 + 2 . 2 + 2 . 3 + 2 . 4 + ... + 2 . 256

=> x = 2 . (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 256)

Đến đây dễ rồi, bạn tự làm tiếp nhé ^-^

~Study well~

#SJ

Số các số hạng của X là :

( 512 - 2 ) : 2 +1=256 ( số hạng )
Gía trị của A là : 
( 512 + 2 ) . 256 : 2 = 65792
Vậy X=65792

12 tháng 6 2019

#)Góp ý :

Bạn áp dụng công thức này nha :

Số số hạng = ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1

Tổng = ( số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2

P/s : khoảng cách là khoảng cách giữa các số nhé

12 tháng 6 2019

Đặt A = 11 + 13 + 15 + .... + 101

Số số hạng của A là :

( 101 - 11 ) : 2 + 1 = 46 ( số hạng )

Tổng của A là : 

( 101 + 11 ) . 46 : 2 = 2576

Vậy tổng của dãy số trên là 2576