K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Trả lời

Tham khảo câu hỏi tương tự đi bn

https://olm.vn/hoi-dap/detail/106258619404.html

^_^

Chiều cao là:
35 . 2 : 5 = 14 (m)
Đáy BC là:
150 . 2 : 14 = 150/7 (m)
Đ/s: 150/7 m

hc tốt

13 tháng 6 2019

Sửa đề : Cho \(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}\) ; \(B=\frac{1,2:\left[1\frac{1}{5}\cdot1\frac{1}{4}\right]}{0,32+\frac{2}{25}}\)

13 tháng 6 2019

Chứng minh rằng A = B

Giải :

\(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:\frac{267}{56}}\)

\(=\frac{\left[\frac{47}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right]:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}\cdot\frac{2}{5}}{\frac{89}{28}\cdot\frac{56}{267}}=2\)

Phần b giải tương tự <=> sau đó chứng minh xong A = B = 2

Vậy A = B = 2

13 tháng 6 2019

a/ \(\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2}\right)^2}=\) \(|\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2}|\)

                                           \(=|\frac{\sqrt{2}-1}{2}|\)

                                           \(=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\)

các câu còn lại tương tự nha

chúc bn học tốt

13 tháng 6 2019

Em đã học tứ giác nội tiếp chưa? Nếu học rồi áp dụng nó sẽ nhanh hơn. 

A B C H D E F I N M O

Gọi H là trực tâm tam giác ABC.

+) Ta có: AM//NH ( cùng vuông góc với AB)

         AN// MH ( cùng vuông góc với AC)

=> AMHN là hình bình hành 

Gọi O là giao điểm của AH và MN

=> O là trung điểm AH

+) Xét tứ giác BFHD có: \(\widehat{FBD}+\widehat{FHD}+\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=360^o\)

=> \(\widehat{FBD}+\widehat{FHD}+90^o+90^o=360^o\)

=> \(\widehat{FBD}+\widehat{FHD}=180^o\)

Mà \(\widehat{FHD}+\widehat{FHA}=180^o\)( kề bù)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{FHA}\)

Mặt khác\(\widehat{FHA}=\widehat{HAM}\) ( so le trong)

=> \(\widehat{FBD}=\widehat{HAM}\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAM}\)(1)

Xét tứ giác HDCE có: 

 \(\widehat{DCE}+\widehat{DHE}+\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=360^o\)

=> \(\widehat{DCE}+\widehat{DHE}+90^o+90^o=360^o\)

=> \(\widehat{DCE}+\widehat{DHE}=180^o\)

Mà \(\widehat{AHM}+\widehat{EHD}=180^o\)( kề bù)

=> \(\widehat{AHM}=\widehat{DCE}\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{ACB}\)(2)

Từ (1), (2) => Tam giác MAH ~ Tam giác ABC

=> \(\frac{MA}{AH}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{MA}{2.AO}=\frac{AB}{2BI}\Rightarrow\frac{MA}{AO}=\frac{AB}{AI}\)(3)

Từ (1), (3)=> Tam giác MAO ~ tam giác ABI

=> \(\widehat{OMA}=\widehat{IAB}\)

Ta lại có: \(\widehat{IAB}+\widehat{IAM}=\widehat{BAM}=90^o\)

=> \(\widehat{OMA}+\widehat{IAM}=90^o\)

Gọi K là giao điểm của MN và AI

=> \(\widehat{KMA}+\widehat{KAM}=90^o\)

=> \(\widehat{AKM}=90^o\)

=> AI vuông MN

cái chỗ \(\frac{MA}{2AO}\)\(\frac{AB}{2BI}\)\(\Rightarrow\frac{MA}{AO}=\frac{AB}{AI}\)

Nhg  \(\frac{MA}{2AO}\) = \(\frac{AB}{2BI}\)\(\Rightarrow\frac{MA}{AO}=\frac{AB}{BI}\)

#MÃ MÃ#

Vì nếu xóa số 2 ở hàng đơn vị của lớn thì được số bé suy ra số lớn gấp 10 lần số bé và 2 đơn vị 

Ta coi số lớn là 10 phần và 2 đơn vị còn số bé là 1 phần ta có

Số lớn:( 794 - 2 ) : ( 10+1 ) x 10 + 2= 722

Vậy suy ra số 722 bỏ 2 vậy số bé là 72

                  Đ/S:Số lớn:722

                         Số bé:72

13 tháng 6 2019

sỐ 2 ở hàng nào

13 tháng 6 2019

\(xy\left(x-2\right)\left(y+6\right)+12x^2-24x+3y^2+18y+2045.\)

\(=\left(x^2-2x\right)\left(y^2+6y\right)+12\left(x^2-2x\right)+3\left(y^2+6y\right)+2045\)

\(=\left[\left(x^2-2x\right)\left(y^2+6y\right)+3\left(y^2+6y\right)\right]+12\left(x^2-2x+3\right)+2009.\)

\(=\left(x^2-2x+3\right)\left(y^2+6x\right)+12\left(x^2-2x+3\right)+2009\)

\(=\left(x^2-2x+3\right)\left(y^2+6x+12\right)+2009\)

\(=\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\left[\left(y+3\right)^2+3\right]+2009\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2\ge2\)

\(\left(y+3\right)^2\ge0\forall y\Leftrightarrow\left(y+3\right)^2+3\ge3\)

Suy ra \(B=\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\left[\left(y+3\right)^2+3\right]+2009\ge2.3+2009=2015\)

Vậy GTNN của B=2015 khi x=1, y=-3.

16 tháng 2

sai từ dấu = thứ 3 rồi bạn

13 tháng 6 2019

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2.\)

\(\sqrt{9x^2+16}=2\sqrt{2x+4}+4\sqrt{2-x}.\)

\(\Leftrightarrow9x^2+16=4\left(2x+4\right)+16\left(2-x\right)+2.2\sqrt{2x+\text{4}}.4\sqrt{2-x}\)(vì cả 2 vế của phương trình đều >0)

\(\Leftrightarrow9x^2+8x-32=16\sqrt{2\left(x+2\right)\left(2-x\right)}.\)

\(\Rightarrow\left(9x^2+8x-32\right)^2=-512\left(x^2-4\right).\)

\(\Leftrightarrow81x^4+144x^3-512x-1024=0\)

\(\Leftrightarrow\left(81x^4+144x^3+288x^2\right)+\left(-288x^2-512x-1024\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2\right)\left(9x^2+16x+32\right)-32\left(9x^2+16x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-32\right)\left(9x^2+16x+32\right)=0\)

Mà \(9x^2+16x+32=9\left(x+\frac{8}{9}\right)^2+\frac{224}{9}>0\)

Suy ra \(9x^2-32=0\Leftrightarrow x^2=\frac{32}{9}\Leftrightarrow x=\mp\frac{4\sqrt{2}}{3}.\)

Thử lại ta thấy \(x=\frac{4\sqrt{2}}{3}\)thỏa mãn .

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \(x=\frac{4\sqrt{2}}{3}.\)

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  \(x\frac{4\sqrt{2}}{3}\)

Chúc bạn học tốt ! k cho mình nhé.

13 tháng 6 2019

\(\left(3\cdot y\right)\cdot2-7=29\)

\(\Rightarrow6y=29+7\)

\(\Rightarrow6y=36\Rightarrow y=\frac{36}{6}=6\)

Vậy y = 6 

13 tháng 6 2019

2(3\(\times\)y)-7=29

\(\Leftrightarrow\)6y=36

\(\Leftrightarrow\)y=6

easy

13 tháng 6 2019

A= X^2- 6X +9 + y^2 -22y + 121+ z^2+12z+ 36+2019

= (x-3)2+(y-11)2+(z+6)2+2019

Lại có (x-3)2+(y-11)2+(z+6)2\(\ge\)0

=> A\(\ge\)2019

Vậy Min A = 2019 <=> x= 3; y=11; z= -6