K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

mn vào xem và ủng hộ mik vs :https://www.youtube.com/watch?v=Ail9GRg1bbI

x O t y z m

a,Vì Ot là tia đối của tia Ox 

=> góc xOt=1800

Vì góc xOt =1800

góc xOy =1100

=>góc yOt , góc tOm=xOt-xOy=1800-1100

            =700

                      

theo đề bài ta có 

x<18/5<y

mà 18/5=3,6

=> x=3 và y=4

hc tốt

13 tháng 6 2019

Theo đề bài, ta có:x<18/5<y

mà 18/5 = 3,6

Nên x và y sẽ phải là

x = 3

y = 4

hok tốt!!!

5/4=1.25

27/11=2.(45)

=>x=2(x thuộc N)

chúc bn hc tốt

13 tháng 6 2019

Ta có: 5/4=1,25; 27/11=2,(45)

=> 1,25<x<2,(45)

=>x=2

k nha

13 tháng 6 2019

thiếu nhé

b)có bao nhiêu người không đỗ tốt nghiệp môn nào?

13 tháng 6 2019

sai de a ?

\(A=4\left(x-1\right)+\frac{1}{x-1}-1\ge2\sqrt{\frac{4\left(x-1\right)}{x-1}}-1=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-1\right)^2=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(loai\right)\\x=\frac{3}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

13 tháng 6 2019

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là:

2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là:

(2k+2)(2k+4)=4k2+12k+8

2k(2k+6)=4k2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k2+12k+8-4k2-12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi

13 tháng 6 2019

Ta viết dạng tổng quát của 4 số ấy là: 2k; 2k+2; 2k+4 và 2k+6 với k là số tự nhiên

Xét tích của hai số giữa và tích của số đầu và cuối lần lượt là: (2k+2)(2k+4)=4k 2+12k+8

2k(2k+6)=4k 2+12k

=> (2k+2)(2k+4)-2k(2k+6)=4k 2+12k+8-4k 2 -12k=8 không đổi

Vậy hiệu của tích 2 số giữa và tích số đầu và cuối trong 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp là không đổi

13 tháng 6 2019

24 , 40000

trả lời

12x2=24

4x10000=40000

chúc bn hc tôt

vì tam giác OAB vuông tại O, theo pytago
OA^2 + OB^2 = AB^2
vì tam giác OAD vuông tại O, theo pytago
OA^2 + OD^2 = AD^2
vì tam giác ODC vuông tại O, theo pytago
OD^2 + OC^2 = DC^2
vì tam giác OBC vuông tại O, theo pytago
OB^2 + OC^2 = BC^2
cộng vế với vế của từng đẳng thức trên ta được
AB^2 + BC^2 + CD^2 + DA^2 = 2(OA^2 + OB^2 + OC^2 + OD^2)

vì tam giác OAB vuông tại O, theo pytago
OA^2 + OB^2 = AB^2
vì tam giác OAD vuông tại O, theo pytago
OA^2 + OD^2 = AD^2
vì tam giác ODC vuông tại O, theo pytago
OD^2 + OC^2 = DC^2
vì tam giác OBC vuông tại O, theo pytago
OB^2 + OC^2 = BC^2
cộng vế với vế của từng đẳng thức trên ta được
AB^2 + BC^2 + CD^2 + DA^2 = 2(OA^2 + OB^2 + OC^2 + OD^2)