K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

             Bài giải

  Số phần tiền Sơn còn lại sau khi mua sách và bút là:

                  5-2=3(phần)

  Số tiền của Sơn sau khi mua tập là:

                    45/3*5=75(nghìn đồng)

Số phần tiền Sơn còn lại sau khi mua tập là:

                  8-3=5(phần)

Số tiền lúc đầu của Sơn là

                    75/5*8=120(nghìn đồng)

                          Đáp số:120(nghìn đồng)

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD1:

Với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\)ta có :

\(x^3< x^3+x^2+x+1< \left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3< y^3< \left(x+1\right)^3\)( không thỏa mãn )

\(\Rightarrow-1\le x\le0\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Với \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy...........................

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD2:

\(x^4-y^4+z^4+2x^2z^2+3x^2+4z^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow y^4=x^4+z^4+2x^2z^2+3x^2+4z^2+1\)

\(\Leftrightarrow y^4=\left(x^2+y^2\right)+3x^2+4z^2+1\)

Ta dễ nhận thấy : \(\left(x^2+y^2\right)^2< y^4< \left(x^2+y^2+2\right)^2\)

Do đó \(y^4=\left(x^2+y^2+1\right)^2\)

Thay vào phương trình, ta suy ra được \(x=z=0\)

\(\Rightarrow y=\pm1\)

15 tháng 6 2019

a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :

x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có 

y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2 

Vậy đồ thị hàm số  có dạng y = ( -4 +3)x = -1x

- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

     -1x = 4x - 5

<=> -1x - 4x = -5

<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1 

Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)

b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1

Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

(2a + 3 )x = -2x +2 

thay x = 1 vào phương trình ta có :

( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2 

<=> 2a + 3 = -2+ 2 

<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)

15 tháng 6 2019

Ủa đây là lớp 8 chứ bạn nhỉ?

15 tháng 6 2019

Sorry mik chỉ làm được bài b mong bạn thông cảm

Ta có : B=x2+x+1x2+2x+1=x2+x+1(x+1)2

Đặt y=x+1⇒x=y−1⇒B=(y−1)2+(y−1)+yy2=y2−y+1y2=1y2−1y+1

Đặt : t=1y⇒B=t2−t+1=(t−12)2+34≥34

Vậy Bmin=34⇔t=12⇔y=2⇔x=1

~Hok tốt~

P/s:Mik nghĩ thế mong đúng

GIÚP MK VÀ GIẢI THÍCH CHO MK VS MỌI NGƯỜI ƠI

15 tháng 6 2019

 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 

\(D\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(2\in D\)  

\(10\notin D\)

15 tháng 6 2019

a.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên  \(x^2-y^2\) chia 4 dư 0;1;3 mà  \(1998\) chia 4 dư 2 nên PT vô nghiệm.

b.

Do \(x^2;y^2\) là các số chính phương nên chia cho 4 dư 0 hoặc 1 nên \(x^2+y^2\) chia 4 dư 0;1;2 mà \(1999\) chia 4 dư 3 nên PT vô nghiệm

15 tháng 6 2019

#)Giải :

VD1:

a) Ta thấy x2,y2 chia cho 4 chỉ dư 0,1

nên x2 - y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,3. Còn vế phải chia cho 4 có số dư là 2

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

b) Ta thấy x2 + y2 chia cho 4 có số dư là 0,1,2. Còn vế phải 1999 chia cho 4 dư 3 

=> Phương trình không có nghiệm nguyên

15 tháng 6 2019

\(a,\)\(xy+3x+2y=6\)

\(\Rightarrow xy+3x+2y+6=6+6\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)+2\left(y+3\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(y+3\right)\left(y+2\right)=12\)

\(TH1\):\(\orbr{\begin{cases}y+3=1\\x+2=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-2\\x=10\end{cases}}}\)

\(TH2\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-1\\x+2=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-4\\x=-14\end{cases}}}\)

\(TH3\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=12\\x+2=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=9\\x=-1\end{cases}}}\)

\(TH4\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-12\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-15\\x=-3\end{cases}}}\)

\(TH5\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=2\\x+2=6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-1\\x=4\end{cases}}}\)

\(TH6\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=6\\x+2=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=0\end{cases}}}\)

\(TH7\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-2\\x+2=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-5\\x=-8\end{cases}}}\)

\(TH8\)\(:\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-6\\x+2=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-9\\x=-4\end{cases}}}\)

\(TH9\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=3\\x+2=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\x=2\end{cases}}}\)

\(TH10\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=4\\x+2=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\x=1\end{cases}}}\)

\(TH11\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-3\\x+2=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-6\\x=-6\end{cases}}}\)

\(TH12\)\(\orbr{\begin{cases}y+3=-4\\x+2=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-7\\x=-5\end{cases}}}\)

KL...

15 tháng 6 2019

chưa thấy bạn nào làm bài 3 , thì em làm ạ :))

Giả sử x, y là các số nguyên thoă mãn phương trình đã cho .

\(4x+5y=2012\Leftrightarrow5y=2012-4y\Leftrightarrow5y=4\left(503-y\right).\)(1)

Dễ thấy vế phải của (1) chia hết cho 4 \(\Rightarrow5y⋮4\)mà (5;4)=1 nên y chia hết cho 4.

Đặt \(y=4t\left(t\in Z\right)\)thế vào phương trình đầu ta được : \(4x+20t=2012\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=503-5t\\y=4t\end{cases}.}\)(*)

Thử thay vào các biểu thức của x, y ở (*) ta thấy thỏa mãn 

Vậy phương trình có vô số nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(503-5t;4t\right)\forall t\in Z.\)

15 tháng 6 2019

20191 = 2019

~Study well~

#SJ

15 tháng 6 2019

Bài 1 : \(a,\)\(16u^2v^4-8uv^2+1\)

\(=\left(4uv^2\right)^2-2.4uv^2.1+1^2\)

\(=\left(4uv^2-1\right)^2\)

\(b,\)\(4x^2-12x+4\)

\(\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2-5\)

\(=\left(2x-3\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(=\left(2x-3-\sqrt{5}\right)\left(2x-3+\sqrt{5}\right)\)

15 tháng 6 2019

Bài 2 :

\(\left(x+1-2y\right)^2\)

\(=\left[\left(x-1\right)-2y\right]^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right).2y+\left(2y\right)^2\)

\(=x^2-2x+1-4xy+4y+4y^2\)

Bài 3  :   ( Đề nhầm tí nha , coi lại nhé )

\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=x^2+2xy+y^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=x^2+y^2\) ( luôn đúng với \(\forall x\))

\(\Rightarrow x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)\(\left(đpcm\right)\)

Ta có: a3 + b3 = (a + b)(a- ab + b2)

=> 28 = 4(a2 - ab + b2)

=> a2 - ab + b2 = 28/4 = 7

=> 2(a2 - ab + b2) = 2.7 = 14 ---------(1)

Ta lại có: a2 + 2ab + b2 = (a + b)2

=> a2 + 2ab + b2 = 42 = 16 --------- (2)

Lấy (1) + (2): 2a2 - 2ab + 2b2 + a2 + 2ab + b2 = 14 + 16

=> 3a2 + 3b= 30

=> 3(a2 + b2) = 30

=> a2 + b2 = 30/3 = 10

# Kiseki no enzeru #

hok tốt nhá bn!