K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

A B C H N M 3 4

Xét \(\Delta HAC\)vuông tại H  có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

=> HN = NC = NA = AC/2 

=> AC = 2HN = 8

Tương tự AB = 6

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao thì

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{25}{576}\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{24}{5}\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta HAC\)vuông tại H có

\(HA^2+HC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{24}{5}\right)^2+HC^2=8^2\)

\(\Leftrightarrow HC=\frac{32}{5}\)

Tương tự \(HB=\frac{18}{5}\)

 1) Tính hợp lí: A = \(\frac{1}{1.15}\)-\(\frac{6}{15.51}\) -  \(\frac{6}{51.19}\) -  \(\frac{6}{19.53}\) - ... -  \(\frac{6}{117.41}\)2) Cuối HK II lớp 6B có 35 h/s gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó, số h/s Giỏi  bằng 40% số h/s cả lớp. số h/s Khá bằng 9/7 số h/s Giỏi. Tính số h/s Trung bình của lớp 6B.3) Một trường học có 1200 h/s, Số h/s trung bình chiếm 5/8 tổng số ; số h/s khá chiếm 1/3 tổng số, còn lại...
Đọc tiếp

 

1) Tính hợp lí: A = \(\frac{1}{1.15}\)-\(\frac{6}{15.51}\) -  \(\frac{6}{51.19}\) -  \(\frac{6}{19.53}\) - ... -  \(\frac{6}{117.41}\)

2) Cuối HK II lớp 6B có 35 h/s gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó, số h/s Giỏi  bằng 40% số h/s cả lớp. số h/s Khá bằng 9/7 số h/s Giỏi. Tính số h/s Trung bình của lớp 6B.

3) Một trường học có 1200 h/s, Số h/s trung bình chiếm 5/8 tổng số ; số h/s khá chiếm 1/3 tổng số, còn lại là h/s giỏi. Tính số h/s giỏi của trường.

4) So sánh với  \(\frac{1}{4}\)    :   A = \(\frac{1}{1.2.3}\) + \(\frac{1}{2.3.4}\) + \(\frac{1}{3.4.5}\)  +...+ \(\frac{1}{2017.2018.2019}\) 

5) Tính hợp lí: B = \(\frac{1935}{1.4}\) + \(\frac{1935}{4.7}\) +  \(\frac{1935}{7.10}\)  + ... +  \(\frac{1935}{40.43}\)

6) Tính B: 1 + 2 + 2^2 + 2^3+...+ 2^2018

                                  1 - 22019

 

 

9

2) hc sinh giỏi lớp 6B là 

35.40%=14(hs)

Số hc sinh khá lớp 6B là 

14.\(\frac{9}{7}\)=17(hs)

Số hc sinh trung bình lớp 6B là 

35-(14+17)=4(hs)

kl...

3)

Số hs trung bình là 

1200.\(\frac{5}{8}\)=750 (hs)

Số hc sinh khá là 

1200.\(\frac{1}{3}\)=400(hs)

Số hc sinh giỏi là 

1200-750-400=50(hs)

kl....

16 tháng 6 2019

Để \(P\in Z\)thì \(\left(n+3\right)\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Lập Bảng

n + 3-5-115
n-8-4-22
P1(loại)5(nhận)-5(loại)-1(loại)

Vậy Để P là số nguyên thì n = -4

16 tháng 6 2019

a) Theo bài ra, ta có:

\(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) : \(\widehat{D}\) = 1 : 2 : 3 : 4 => \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\widehat{\frac{D}{4}}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=180^0\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\widehat{\frac{B}{2}}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)

=> \(\frac{\widehat{A}}{1}=36^0\) => \(\widehat{A}=36^0\)

    \(\widehat{\frac{B}{2}}=36^0\)=> \(\widehat{B}=72^0\)

   \(\widehat{\frac{C}{3}}=36^0\) => \(\widehat{C}=108^0\)

\(\widehat{\frac{D}{4}}=36^0\) => \(\widehat{D}=144^0\)

Vậy ...

b) Xét tứ giác ABCD có góc A + góc B + góc C + góc D = 3600

hay góc  A + (góc A + 100) + góc C + (góc C + 100) = 3600

=> 2.(góc A + góc C) = 3400

=> góc A + góc C = 1700 => góc B + góc D = 3600 - 1700 = 1900

Ta có: góc B = góc A + 100 (1)

     góc C = góc B + 100 (2)

   góc D = góc C + 100 (3)

Từ (1) và (2) cộng vế cho vế :

góc B + góc C = góc A + 100 + góc B + 100

=> góc C = góc A + 200 => góc C - A = 200

Mà góc  A + góc C = 1700

=> 2. góc C = 1900 => góc C = 950

                           => góc A = 950 - 200 = 750

Từ (2) và (3) cộng vế cho vế :

góc C + góc D = góc B + 100 + góc C + 100 

=> góc D = góc B + 200 => góc D - góc B = 200

Mà góc D + góc B = 1900

=> 2. góc D  = 2100 => góc D = 1050

                     => góc B = 1050 - 200 = 850

c) Xét tứ giác ABCD góc A + góc B + góc C + góc D = 3600

=> góc A + góc B = 3600 - góc C - góc D = 3600 - 600 - 800 = 2200

Mà góc A - góc B = 100

=> 2. góc A = 2300 => góc A = 1150

            => góc B = 115 - 100 = 1050

Vậy ... 

16 tháng 6 2019

Cái này bn có thể tham khảo, mk hok chắc đúng nữa.

Giả sử 1+2+3+4+.....+n=2004 thì n.(n+1)/2=2004

=>n.(n+1)=2004.2=4008

Vì 4008 không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên ko có số tự nhiên thỏa mãn đề bài.

Học tốt !

 ví dụ như:bạn Nam có 1 viên bi,bạn Minh có số bi bằng nam.hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi

nên nó bằng 2

16 tháng 6 2019

a) Khi x = 3 thì : \(K=\frac{2.3+7}{3+1}=\frac{6+7}{4}=\frac{13}{4}\)

b)\(K=\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2x+2+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K là số nguyên thì : \(5⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

c) \(K=\frac{2x+7}{x+1}=1\Leftrightarrow2x+7=x+1\Leftrightarrow x+6=0\Leftrightarrow x=-6.\)

16 tháng 6 2019

a) Với x = -3

=> K = \(\frac{2.\left(-3\right)+7}{-3+1}=\frac{-6+7}{-2}=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có:

K = \(\frac{2x+7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+5}{x+1}=2+\frac{5}{x+1}\)

Để K \(\in\)Z  <=> \(5⋮x+1\) <=> \(x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

x + 1 1 -1 5 -5
   x 0 -2 4 -6

Vậy ...

c)Ta có: K = 1

=> \(\frac{2x+7}{x+1}=1\)

=> \(2x+7=x+1\)

=> \(2x-x=1-7\)

=> \(x=-6\)