K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

\(Đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>1\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

\(C=\)\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x\sqrt{x}}+1+\frac{2}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x\sqrt{x}}+1+\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2}+\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2}+\frac{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2}+\frac{2x.\sqrt{x}}{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}\right)^2}\)

\(=x\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3\left(\sqrt{x}-1\right)^2+x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2x.\sqrt{x}\)

.....

17 tháng 6 2019

Gọi số cần tìm là : abc ( a,b,c \(\in\)N , a \(\ne\)0 )

Nếu viết thêm chữ số 9 vào bên trái số đó thì ta được số 9abc

Theo bài ra ta có :

9abc = abc . 25

9000 + abc abc . 25

9000 = abc  . 24 ( giảm cả hai vế đi 1. abc )

=> abc = 9000 : 24 

abc = 375

Thử lại :

9375 = 375 . 25 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 375

17 tháng 6 2019

Khi viết thêm số 9 vào bên trái nó tăng 9000 đơn vị

Số cũ là: 9000:(25-1)= 375

Đ/s:...

Ko chắc

17 tháng 6 2019

Mk nghĩ là có 3

Ko chắc

Sai ráng chịu

...

Để tìm tập hợp con của A ta cần tìm số ước của 154

ta có: 154 = 2.7.11

số ước của 154 là: (1+1) . (1+1) . (1+1) = 8( ước )

số tập hợp con của A là: 2n  (trong đó n là số phần tử của tập hợp A)

=> 2= 28 = 256

Vậy A có 256 tập hợp con

17 tháng 6 2019

Đk: x lớn hơn hoặc bằng -1/2

\(pt\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}+\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{x^2.x}+\frac{\left(2x+1\right)-\left(x+2\right)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x-2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x^2}+\frac{x-1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x+2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)( tm)

Vì \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x+2}}>0\)với mọi x lớn hơn hoặc bằng -1/2

17 tháng 6 2019

đề sai rồi bạn ơi

chúc bạn 

học tôt

17 tháng 6 2019

abc,d : a,bcd = 100 chứ

17 tháng 6 2019

Bài 1 : Tìm y

a) 17 - 2 x (y - 3) = 5

=> 2 x (y - 3) = 17 - 5 = 12

=> y - 3 = 12 : 2 = 6

=> y = 6 + 3

=> y = 9                                      

b)15 : (y - 2) - 1 = 2

=> 15 : (y - 2) = 2 + 1 = 3

=> y - 2 = 15 : 3 = 5

=> y = 5 + 2

=> y = 7

Bài 2 : Trước đây 4 năm, tuổi của ba gấp 6 lần tuổi con. Sau 4 năm nữa tuổi con sẽ bằng 3/8 tuổi bố. Tính tuổi mỗi người hiện nay.

Bạn tham khảo link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/4767059109.html

Bài 3 : Giải bóng đá Ngoại Hạng Anh hàng năm có 20 đội tham gia theo thể thức vòng tròn 2 lượt. Hỏi một mùa giải có tất cả bao nhiêu trận đấu ?

Bạn tham khảo link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/59612595615.html

~Study well~

#QASJ

17 tháng 6 2019

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b.k\\c=d.k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2a-3b}=\frac{b.k}{2b.k-3b}=\frac{b.k}{\left(2k-3\right)b}=\frac{k}{2k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{c}{2c-3d}=\frac{d.k}{2d.k-3a}=\frac{d.k}{\left(2k-3\right)d}=\frac{k}{2k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{2a-3b}=\frac{c}{2c-3d}\)

17 tháng 6 2019

Áp dụng bđt \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\Rightarrow\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\ge xy\)

Ta có \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge\frac{2}{ab}\ge\frac{2}{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}}=\frac{8}{\left(a+b\right)^2}\)

Dấu "=" tại a = b

17 tháng 6 2019

tìm nghiệm đa thức nha !

17 tháng 6 2019

Đặt \(4x^4-5x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^4-4x^2-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^4-4x^2\right)-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\4x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\4x^2=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy ...