tính chất của văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luân như thế nào?
THỰC SỰ RẤT CẦN GẤP LÀM GIÚP CHO TIK NHẾ!!!!!!!1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Điểm chung: Ba bài thơ đều được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt, hình thức ngắn gọn, cô đọng.
* Điểm riêng:
- Bài "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi Bác hoạt động Cách mạng ở Pác Bó.
- Bài "Ngắm trăng" được sáng tác khi bác bị bắt giam, sống trong hoàn cảnh tù đày.
- Bài "Đi đường" được sáng tác khi Bác trên đường chuyển lao từ nhà tù này đến nhà tù khác. Qua hành trình chuyển lao, người tù Cách mạng - nhà thơ đã nhận thức được những điều mới mẻ.
cùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
đều thể hiện phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ cách mạng (bác)
thơ mang hòa quyện chất thép và chất tình
câu này cô giáo mình kt 15 phút òi nên mk nhớ rõ lắm. ok đúng
câu 6 em học rồi, tiếng việt 5 nhé, em 2k8.
câu trả lời cho câu 6 là " Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực"
hok tốt
k nhé
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
đọc cho đỡ buồn
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
đọc xong rồi kb rồi ib
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN - KÉO CO
Việt Nam là một nước đang phát triển và có đời sống vật chất cũng ngày càng tiến bộ. Nhưng không thể phủ nhận đời sống tinh thần dân ta quả thật phong phú và đa dạng từ xa xưa dần dần theo dòng chảy thời gian nó trở thành một nét văn hóa , trong đó có trờ chơi kéo co.
Trò chơi kéo co theo như lời kể thì nó đã có từ rất lâu rồi, từ thời cổ đại ở Ai Cập. Vào những năm 2500 trước công nguyên, trên những ngôi mộ cổ ở Ai Cập có những hình vẽ về một cuộc thi kéo co. Dần dần nó trở thành một trò chơi được ưa chuộng, lan sang Trung Quốc, Hy Lạp,.. Ở Tây u, lịch sử kéo co bắt đầu từ năm 1000 sau Công Nguyên. Các chiến binh Viking thường chơi một trò chơi có tên gọi là "kéo da", trong đó người ta dùng da động vật như da trâu, bò, dê,... thay cho dây thừng để chơi kéo co.
Trò chơi kéo co là một môn thể thao và là một trò chơi dân gian phổ biến trong đời sống. Trò chơi này là một trò chơi mang tính đồng đội cao và nó trọng sức mạnh. Và đặc biệt luật chơi cũng cực kì đơn giản, dễ hiểu đối với tất cả mọi người và ai có đủ sức khỏe cũng có thể tham gia. Khi chơi, ta cần chuẩn bị một chiếc dây thừng to, chắc chắn, độ dài vào khoảng 10 mét hoặc có thể hơn. Cùng với đó là một chiếc khăn được buộc giữa chiếc dây, chiếc dây chính là dấu hiệu chiến thắng trong cuộc đọ sức. Kéo co được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau tù vào tập tục văn hóa của mỗi vùng nhưng về cơ bản, số người tham dự không giới hạn và chia làm hai phe sao cho số lượng người tham gia ở mỗi phe là bằng nhau. Người chơi dùng hết sức lực của mình kéo sợi dây thừng sao cho chiếc khăn buộc giữa dây nghiêng về phía mình và vượt qua vạch giới hạn của mình trước thì bên đó thắng. Trong một cuộc thi đầu kéo co, người ta cử ra một trọng tài, trọng tài sẽ là người phân định thắng thua giữa hai đội chơi. Trong quá trình chơi , đòi hỏi người tham gia phải kéo hết sức lực, tinh thần đoàn kết cao,và khi kéo có thể bị đau rát tay do ma sát với sợi dây thừng,.. nhưng bỏ qua những mệt mỏi, khi ta chiến thắng sẽ rất vui vẻ.
Đối tượng tham gia trò chơi thường là những thanh niên khỏe mạnh, có sự hiếu thắng, tham gia cuộc thi kéo co để đọ sức và khẳng định mình. Có thể là nam cũng có thể là nữ. Trò chơi kéo co đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia những trò chơi trong các dịp lễ hội. Ở Việt Nam, kéo co là một trò chơi dân gian truyền thống. Trong các hội hè dã ngoại, trò chơi này luôn hấp dẫn nhiều người tham gia. Vào các dịp lễ tết, kéo co lại là một phần quan trọng trong các lễ hội cổ truyền , được nhiều người dân đón nhận. Trò chơi kéo co còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia đại diện của nhân loại.
Hiện nay có một vấn đề nổi cộm đó là trò chơi dân gian này đang dần bị lãng quên bởi thế hệ trẻ. Những đứa trẻ say mê với những trò chơi điện tử, mải mê với những bộ phim 3D kịch tính mà quên đi trò chơi truyền thống của dân tộc, không màng đến trò chơi dân gian đã trở thành di sản phi vật thể, là đời sống tinh thần của ông cha ta khi trước. Bởi lẽ đó, chúng ta nên thức tỉnh, dời xa những trò chơi điện tử dù chỉ một ngày để tham gia chơi kéo co, lúc ấy ta mới nhận ra những niềm vui và sự thỏa mãn khi chiến thắng.
Kéo co- một di sản phi vật thể, một trò chơi gần gũi với con người Việt Nam. Trò chơi dân gian ấy luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tình thần con người mà chúng ta phải luôn nhớ về và giữ gìn nó.
BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ CÁI BÁNH CHƯNG
Truyền thống Việt Nam bao đời vẫn thật đẹp. Nét đẹp văn hóa ấy còn lưu truyền đến ngày nay qua bao thế hệ . Trong đó có bánh chưng- một loại bánh có nguồn gốc rất kì diệu từ một sự tích từ hàng ngàn năm thời vua Hùng.
Theo sử sách Bánh chưng được truyền lại từ thời các Vua Hùng trong truyền thuyết Lang Liêu, một trong những người con của Vua Hùng đã dùng lúa nếp để làm ra bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời. Nhờ hai loại bánh này mà Lang Liêu được cha truyền ngôi báu. Có lẽ vì thế mới xuất hiện hai từ “ngọc thực”.
Bánh chưng là một món ăn tinh thần lâu đời của người Việt, nó được gói hình vuông đẹp mắt bằng lá dong rửa sạch với nước suối. Nguyên liệu làm bánh chưng cũng rất đơn giản và quen thuộc gồm : gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ thơm ngon, hành và một số gia vị như hạt tiêu , muối …Tốt nhất là lá dong bánh tẻ, không già, không non thì gói bánh mới đẹp. Lạt giang chẻ sẵn, mỏng và mềm, màu vàng ngà, rất hợp gói với lá dong xanh. Gạo nếp cái hoa vàng dẻo thơm được ngâm trước từ đêm trước, đem xả rồi xóc cho ráo nước. Đậu xanh đãi sạch vỏ. Thịt lợn xắt miếng to cỡ nửa bàn tay ướp gia vị cho thấm. Lá dong đã được cắt cuống, rửa sạch, lau khô… Tất cả bày sẵn ra chiếc nong, chờ người gói. Các công đoạn gói bánh chưng tưởng chừng đơn giản mà khá tỉ mỉ. Đầu tiên trải lá ra mâm đong một bát gạo đổ vào, dàn đều rồi đổ nửa bát đỗ, xếp hai miếng thịt, lại thêm nửa bát đỗ, một bát gạo nữa. Ta đãi gạo che kín đỗ và thịt rồi nhẹ nhàng bẻ bốn góc lá cho vuông vức, sau đó xiết chặt từng chiếc lạt, thì ta đã có một chiếc bánh chưng hoàn thiện. Sau đó buộc lại từng cặp xếp vào nồi, đổ nước sôi và luộc với ngọn lửa nhỏ lom rom. Luộc bánh chưng thời gian khá dài từ 8 đến 10 tiếng tùy thuộc vào lượng bánh trong nồi. Tất cả những điều cơ bản được hoàn thành, tà chỉ việc ngồi đợi canh nồi đợi bánh chín thơm lừng.
Bánh chưng đối với người dân Việt Nam là món ăn quen thuộc và là món ăn tinh thần không thế thiếu, bánh chưng luôn có sự hiện diện trong đời sống văn hoá ẩm thực và văn hoá tâm linh của người Việt Nam . Đặc biệt trong những ngày lễ tết, bánh chưng được bày trên mâm cúng ông bà tổ tiên tượng trưng cho lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, bề trên. Bánh chưng được làm từ những hạt ngọc đã nuôi sống con người từ thuở hoang sơ, nuôi dưỡng cả nên văn hóa của nước nhà, khi ta ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về một sự tích xa xôi một thời.
Giờ đây, đất nước trên đã phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, mọi thứ càng phát triển tiên tiến, những nét truyền thống ngày càng mai một nhưng bánh chưng là món ăn vẫn được người dân Việt chú trọng và gìn giữ. Mặc dù thứ bánh đó đã trở thành món hàng hóa để thu lợi nhuận mỗi khi gần dịp tết, nhưng nó vẫn không bị lãng quên , không bị thay thế bởi những món đồ ăn nhanh của ngước ngoài.
Bánh chưng, một loại bánh gắn liền với lịch sử dân tốc từ thời văn minh lúa nước. Chúng ta những con dân Việt Nam phải cùng nhau giữ gìn nét văn hóa ẩm thực đẹp đẽ ấy và tự hào về nó cũng chính là tự hào về truyền thống dân tộc vẻ vang.
TÔI MUỐN ..!
>Này cô gái, cô đang buồn gì đó
>Lạnh thế này đứng đón gió vậy sao?
>Đưa tay đây tôi nắm thử coi nào
>Trời! Lạnh quá, ôi ngốc sao là ngốc.
>Lại gần đây tôi vuốt giùm mái tóc
>Gió thổi hoài rối tung hết rồi đây
>Cô sờ xem má lạnh buốt đây này
>Tay tôi ấm, lại đây tôi cho mượn.
>Đừng bướng nữa, áo đây, cô khoác tạm
>Vòng tay này cô có muốn ôm không?
>Đừng lặng yên, khiến tôi thấy đau lòng
>Nói gì đi, cô nói đi, đừng khóc.
>Bờ vai gầy, cô tựa vào một lúc
>Hay tựa cả đời…tôi cũng chẳng đòi đâu
>Nào ngoan đi, đừng có mãi cứng đầu
>Giọt nước mắt để tôi lau giùm nhé.
>Tôi muốn nghe tiếng cô cười, cô bé !
~*~
VÌ EM CHÍNH LÀ EM
>Em không phải là người vĩ đại đâu anh
>C̉hỉ bình thường, mỏng manh như hoa gió
>Lúc dạt dào, lúc lững lờ bõ ngõ
>Lúc nồng nàn, lúc hờ hững buông lơi.
>Mỗi ngày cuối tuần cũng vẫn thích rong chơi
>Lượn lờ dạo quanh cùng bạn bè phố xá
>Mặc lứa đôi cứ đi về vội vã́
>Em độc thân, đã quen với u sầu.
>Cũng có những ngày suy nghĩ chuyện đâu đâu
>Tưởng tượng đến anh rồi chợt buồn, chợt khóc
>Anh biết không anh giữa cuộc đời khó nhọc
>Sao tránh khỏi đau buồn, sao tránh nổi hanh hao.
>Rồi đêm về trong những giấc chiêm bao
>Niềm vui xa vời biết khi nào chạm tới
>Em có buồn có suy tư nghĩ ngợi
>Thì anh đâu hiểu hết trái tim này.
~ Bớt spam ~
Vì Em Chính Là Em
Em không phải là người vĩ đại đâu anh
C̉hỉ bình thường, mỏng manh như hoa gió
Lúc dạt dào, lúc lững lờ bõ ngõ
Lúc nồng nàn, lúc hờ hững buông lơi.
Mỗi ngày cuối tuần cũng vẫn thích rong chơi
Lượn lờ dạo quanh cùng bạn bè phố xá
Mặc lứa đôi cứ đi về vội vã́
Em độc thân, đã quen với u sầu.
Cũng có những ngày suy nghĩ chuyện đâu đâu
Tưởng tượng đến anh rồi chợt buồn, chợt khóc
Anh biết không anh giữa cuộc đời khó nhọc
Sao tránh khỏi đau buồn, sao tránh nổi hanh hao.
Rồi đêm về trong những giấc chiêm bao
Niềm vui xa vời biết khi nào chạm tới
Em có buồn có suy tư nghĩ ngợi
Thì anh đâu hiểu hết trái tim này.
Tình Ảo
Thôi anh nhé vẫy chào lần cuối
Để từ đây tiếc nuối giấc mơ
Hè qua Thu đến hững hờ
Buồn trong nỗi nhớ ngẩn ngơ cõi lòng !
Thương với nhớ còn mong chi nữa_
Chờ với trông lần nữa... ra đi
Ngậm ngùi hai chữ biệt ly...
Nén lòng khép vội bờ mi tủi sầu ...!
Nỗi đau nhức nhối gối đầu ...
Đêm thâu lệ ướt nhạt nhòa tình ơi...?
Đắng cay một kiếp ...má hồng
Từng đêm ôm mộng ảo chi...cho bẽ bàng...!
Còn đâu nữa... tình đầy gian dối...????
Người yêu người cho chăn chở đêm thâu...
Dư âm tiếng nói đầu môi...!
Chỉ là giọt đắng khơi lòng nỗi đau ...!
Trần Tuyết Tâm