K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

Bài 8:

a, F = 0,18N

b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm

c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm

Bài 9 

a)2,67.10^−9 C

b)1,6cm.

Giải thích các bước giải:

Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1 =  k q2/r1^2  ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒  q=2,67.10^−9    (C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:

F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)

7 tháng 9 2021

Bài 8 :

Đáp án:

a) F= 0,18 N

b)k/c giữa chúng giảm 2 lần

.Bài 9:

Đáp án:

a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C

b)r2=1,6cm

Trả lười :

Vì ta mở mắt và ánh sáng từ vật truyèn thẳng vào mắt ta

~~Học tốt~~

7 tháng 9 2021

Vì sao ta nhìn thấy một vật ?

* Trả lời :

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Lý thuyết chuyển động cơ - loigiaihay.com

7 tháng 9 2021

có nha bạn. bạn nhấn vô cái avatar hoặc tên của bạn ý, rồi nhấn vô cái  thông tin tài khoản thì sẽ có chỗ để đổi nha. mình dùng máy tính nhé.

20 tháng 10 2021

Mình không hiểu lắm. Bạn có thể nói chi tiết hơn được không Murasaki?

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

7 tháng 9 2021

Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?

A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó

B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng

D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

1 tháng 11 2021

TL:

Đáp án Đ

-HT-

k e đi

8 tháng 9 2021

1/

Gọi điện trở đoạn dây dẫn là R ta có \(R=\frac{U}{I}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{12-4,8}{I}=\frac{7,2}{I}\Rightarrow I=\frac{7,2.0,4}{12}=0,24A\)

2/

Ta có \(R=\frac{U}{I}\Rightarrow\frac{12}{2,25}=\frac{U}{1,75}\Rightarrow U=\frac{12.1,75}{2,25}=9,3V\)

Hiệu điện thế phải giảm 12-9,3=2,7V

3/

a/ Ta có \(R=\frac{U}{I}\Rightarrow R_1=\frac{U_{R_1}}{I}=\frac{8}{0,25}=32\Omega\)

Ta có \(U=I.R\Rightarrow U_{R_2}=I.R_2=0,25.24=6V\)

\(\Rightarrow U=U_{R_1}+U_{R_2}=8+6=14V\)

b/

Ta có \(R=\frac{U}{I}\Rightarrow R_{tm}=\frac{U}{I}=\frac{14}{0,4}=35\Omega\)

\(R_{tm}=R_x+R_2\Rightarrow R_x=R_{tm}-R_2=35-24=11\Omega\)

\(U=I.R\Rightarrow U_{R_2}=I.R_2=0,4.24=9,6V\)

Ta có

\(U=U_{R_x}+U_{R_2}\Rightarrow U_{R_x}=U-U_{R_2}=14-9,6=4,4V\)