b-a=13
a-b=11
a-b=13
b-a=11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Robot là vật không sống. Nó không có biểu hiện sống như trao đổi chất (ăn, uống, hô hấp...), chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Nó cười nói được là do các phần mềm do con người lập trình sẵn, lưu vào bộ nhớ. Một chú robot là vật không sống.
bạn nên đem cốc chia độ đi hơ nóng nhớ phải hơ đều ko dẫn tới vỡ cốc sau khi hơ nóng đều thì cốc sẽ giãn nở lúc đấy bạn có thể dễ dàng cho hòn đá vào
cần bù thì bù siêng năng
không chăm chỉ thì anh dao chăm chỉ giết luôn.
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-do-the-h-chat-long-c57a7296.html
bn tham khảo ở đây !!!
tí mình sẽ nhắn riêng đưa link cho bạn
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
=> V = \(\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(m^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m=m1+D1.V=321,75(g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{v}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g/cm^3\right)\)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
D≈D1,07g/cm3
Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm3 = 500 (lít)
a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :
500.24=12000500.24=12000 (lít).
b.
Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí nên thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:
12000x21/1000=2520 lít
Do cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm là
1/3x2520=840 lít
Lê Duy Hiển có chép mạng ko vậy ? Thấy giống quá, ở đây đề bài là 1 ngày và người lớn mà, đâu phải người lớn với 1 ngày đêm đâu
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
Để phân biệt 2 khí oxygen và carbon dioxide thì người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Quan sát màu sắc 2 khí đó.
B. Ngửi mùi 2 khí đó
C. Cho que đóm đang cháy vào 2 khí đó, khí nào làm que đóm bùng cháy to hơn thì đó là khí oxygen, khí làm đóm tắt là khí carbon đioxide.
D. Sục 2 khí vào nước để quan sát tính tan, tan nhiều là oxygen và tan ít là carbon đioxide.
b-a=13 nhé
ủa ông làm giống tui dữ