Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở Khánh Hòa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, một số bạn học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắt tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời nhưng các bạn đâu có nhận ra là rnình phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Các bạn đang trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần xanh đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam chúng ta. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu..., ngày mai lại là “mốt” áo ngắn cùn cỡn, giày cao gót, ngày kia là áo chun, áo thụng rồi tiếp đến không biết còn những “mốt” nào được tung ra thị trường nữa. Các bạn cứ vòi tiền bố mẹ, đòi mua những thứ quần áo như vậy thì không biết phải cần đến bao nhiêu tiền? Mồ hôi công sức bố mẹ làm ra được “đốt” dưới bàn tay của các bạn đấy.
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải án mặc như vậy mới là người “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu”. Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn vẫn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
Trong khi các bạn đang theo đuổi các “mốt” thời trang thì có những bạn vẫn mặc những bộ quần áo được các bạn cho là “lỗi thời”, “lạc hậu”, nhưng các bạn ấy vẫn được mọi người tôn trọng vì bộ quần áo ấy lại rất hợp với tuổi trẻ, vẫn rất đẹp, rất hấp dẫn. Vậy phải chăng cứ phải mặc theo lối “sành điệu” mới được coi là đẹp sao? Không, các bạn thấy đấy, với cách ăn mặc giản dị, phù hợp với lứa tuổi học sinh, các bạn ấy vẫn đẹp, đẹp một cách ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Từ đó có thể khẳng định rằng: Đẹp không cần cứ phải “mốt”.
Hơn thế, hiện nay nước ta có rất nhiều khách du lịch đến, nếu họ thấy trên đường phốtoàn là những thanh niên học sinh với những bộ quần áo “sành điệu” như vậy liệu họ nghĩ gì về trang phục của nước ta, về truyền thông văn hóa Việt Nam?
Chính vì những lí do trên mà cách ăn mặc của một số bạn hiện nay không được chấp nhận và cũng vì vậy tôi hi vọng các bạn sẽ thay đổi cách ăn mặc của mình sao cho hợp thời nhưng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thông đất nước ta và phù hợp với tính cách của bản thân từng bạn, những đội viên và những đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Hiện nay, một số bạn học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắt tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời nhưng các bạn đâu có nhận ra là rnình phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Các bạn đang trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần xanh đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam chúng ta. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu..., ngày mai lại là “mốt” áo ngắn cùn cỡn, giày cao gót, ngày kia là áo chun, áo thụng rồi tiếp đến không biết còn những “mốt” nào được tung ra thị trường nữa. Các bạn cứ vòi tiền bố mẹ, đòi mua những thứ quần áo như vậy thì không biết phải cần đến bao nhiêu tiền? Mồ hôi công sức bố mẹ làm ra được “đốt” dưới bàn tay của các bạn đấy.
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải án mặc như vậy mới là người “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu”. Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn vẫn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
Trong khi các bạn đang theo đuổi các “mốt” thời trang thì có những bạn vẫn mặc những bộ quần áo được các bạn cho là “lỗi thời”, “lạc hậu”, nhưng các bạn ấy vẫn được mọi người tôn trọng vì bộ quần áo ấy lại rất hợp với tuổi trẻ, vẫn rất đẹp, rất hấp dẫn. Vậy phải chăng cứ phải mặc theo lối “sành điệu” mới được coi là đẹp sao? Không, các bạn thấy đấy, với cách ăn mặc giản dị, phù hợp với lứa tuổi học sinh, các bạn ấy vẫn đẹp, đẹp một cách ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Từ đó có thể khẳng định rằng: Đẹp không cần cứ phải “mốt”.
Hơn thế, hiện nay nước ta có rất nhiều khách du lịch đến, nếu họ thấy trên đường phốtoàn là những thanh niên học sinh với những bộ quần áo “sành điệu” như vậy liệu họ nghĩ gì về trang phục của nước ta, về truyền thông văn hóa Việt Nam?
Chính vì những lí do trên mà cách ăn mặc của một số bạn hiện nay không được chấp nhận và cũng vì vậy tôi hi vọng các bạn sẽ thay đổi cách ăn mặc của mình sao cho hợp thời nhưng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thông đất nước ta và phù hợp với tính cách của bản thân từng bạn, những đội viên và những đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Tôi đã nghe qua những thông tin sách báo , trương trình ti vi nói đến những cô ,cậu học sinh ăn mặc một cách hở hang . Những bộ váy kì dị , quần thì rách tả tơi , nghe nói đó là mốt . Nhưng theo tôi đó là một thứ mà làm cho con người ta hư hỏng . Vậy theo các bạn điều đó là đúng hay sai ?
Những bạn học sinh ăn mặc theo mốt thường không tuân theo quy định cùa nhà trường : họ không mặc đúng đồng phục nhà trường đã quy định , trong giờ học họ chỉ chú trọng đến những bộ trang phục không chú ý đến bài học . Không biêt nay mai tương lai của họ sẽ thế nào nhỉ ? Ăn chơi , đưa đòi ...
Khi đi ra đường họ thường có tính khoe khoang, kể cả trời nắng , con người ta thì mắc áo trống nắng kín mít còn mình thì mặc áo hở, váy ngắn . Còn có những cô gái chạy theo mốt đến khi không còn biết đúng , sai . Họ săm trổ , nhuộm tóc , ... Họ tiêu tiền như nước .
Đặc biệt là họ rất khinh người . Họ chụp những người ăn xin bên lề đường rồi đăng lên facebook . Chê bai rồi chửi bới người ta . Chê là nghào , là hèn . Và họ không hề biết mình là một trong số những người hèn và nhát như vậy . Tiền là do bố mẹ làm ra chứ không phải mình thế mà họ tiêu thiền rất phung phí
Những lí do đó đã làm cho đất nước Việt Nam ta không còn sự thanh lịch như ngày trước . một số người còn rất ghét những con người như vây và mình cũng rất ghét họ . Mình có mooth lời khuyên cho các bạn là : các bạn đừng lên cạy theo mốt một cách điên cuồng như vây , nó sẽ không tốt đâu .
câu văn cọc cạch về ý nghĩa , lí do chưa phù hợp với kết luận
Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý
mình cũng lớp 8 nè , mà chỗ chỉ ra lỗi sai mình không biết diễn đạt như thế nào :(
Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý
Số phận người dân thuộc địa: bị lấy làm bia đỡ đạn, bị làm vật hy sinh cho lợi ích của chính quyền tư sản, sau khi chiến đấu bị trở về số phận cũ (bị làm nô lệ cho bọn chúng).
Với độ cao hơn 1.500m, Hòn Bà (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) được ví như Đà Lạt bởi khí hậu ôn hòa và những thảm rừng nguyên sinh hàng trăm năm tuổi. Vài năm gần đây, Hòn Bà đã trở thành địa điểm được nhiều bạn trẻ ưa thích mạo hiểm lựa chọn cho những chuyến du lịch.
Hòn Bà cách thành phố Nha Trang khoảng 30km về phía tây nam theo đường chim bay, còn đường bộ phải hơn 60km. Từ quốc lộ 1A (đoạn qua xã Suối Cát, huyện Cam Lâm), du khách sẽ rẽ vào con đường nhỏ sát chân núi (cạnh hồ Suối Dầu) để bắt đầu hành trình chinh phục Hòn Bà.
Con đường 37km từ Suối Dầu lên đỉnh Hòn Bà với những khúc cua “cùi chỏ” sẽ thỏa mãn đam mê của những người ưa mạo hiểm. Mỗi chặng dừng chân tạm nghỉ, du khách có thể thỏa thích phóng tầm mắt về phía xa để chiêm ngưỡng bức tranh muôn màu của đồng quê vùng Diên Khánh, Cam Lâm.
Càng lên cao, khí hậu càng mát mẻ, cảnh vật hoang sơ với tiếng chim hót, tiếng suối chảy róc rách. Hai bên đường là những vạt rừng nguyên sinh với bạt ngàn thân cây cao. Điều du khách dễ bắt gặp là những đám sương mù vương vào các thân cây to sừng sững đứng án ngữ trên triền dốc. Vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên như mời gọi du khách vượt khó khăn đến với Hòn Bà.
Cùng với hành trình đó, du khách có thể hồi tưởng về con đường mà bác sĩ A.Yersin đã khám phá ra Hòn Bà năm xưa. Theo tài liệu của Bảo tàng Yersin, năm 1915, bác sĩ Yersin đã đi ngựa từ Suối Dầu (xã Suối Cát, huyện Cam Lâm) lên đỉnh Hòn Bà. Tại đây, ông cho dựng một ngôi nhà gỗ để ở và gieo trồng các giống cây mới, trong đó có canh kina để điều chế thuốc chống sốt rét. Ngoài ra, ông còn lập trạm quan trắc để nghiên cứu khoa học.
Bây giờ, du khách đến Hòn Bà vẫn thấy ngôi nhà gỗ 2 tầng có diện tích 11,4m x 8,7m của bác sĩ Yersin (được phục chế năm 2004) cùng những dấu tích như: chuồng nuôi ngựa, cây trà cổ thụ…
Bên cạnh những dấu tích gắn liền với bác sĩ Yersin, Hòn Bà còn hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ mà kỳ vĩ. Theo các nhà khoa học, ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà có khoảng 592 loài thực vật bậc cao, 255 loài động vật, trong đó có 41 loài thực vật và 59 loài động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ. Về thực vật có thông 2 lá dẹp, pơ mu, gõ đỏ, trắc dây, mun; còn động vật gồm các loài như: voọc chà vá chân đen, vượn bạc má…
Vì vậy, khách du lịch đến với Hòn Bà thường đi sâu vào rừng để khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên. Tiếng gió thổi, tiếng chim muông… tạo nên bản giao hưởng thiên nhiên tuyệt vời. Nhiều bạn trẻ đến Hòn Bà bởi niềm đam mê chụp ảnh những cánh rừng già, những con chim nhiều màu sắc… hay ngắm thỏa thuê những cánh hoa rừng. Đặc biệt, một số du khách đến Hòn Bà còn ở lại đêm để cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí của núi rừng, để thấu cái lạnh sương núi khi đất trời vào đêm.
Có người bảo rằng, Hòn Bà đẹp nhất vào buổi sớm mai, khi mây sà xuống thấp, phủ trên những cánh rừng già, những tia nắng đầu tiên chiếu qua kẽ lá; nhưng cũng có người cho rằng Hòn Bà đẹp nhất lúc hoàng hôn với nắng chiều loang trên những vạt cỏ tranh, với mặt trời “treo” trên đầu cây cổ thụ. Mỗi người một ý, nhưng tất cả đều thừa nhận Hòn Bà là một điểm du lịch kỳ thú!