Giải các phương trình sau:
a. \(x\sqrt{3}-y\left(1+\sqrt{2}\right)=1\)
b. \(x\left(1-\sqrt{2}\right)+y\sqrt{3}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\sqrt{\frac{1}{x+3}}+\sqrt{\frac{5}{x+4}}=4\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{\frac{1}{x+3}}+2-\sqrt{\frac{5}{x+4}}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{4-\frac{1}{x+3}}{2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}}+\frac{4-\frac{5}{x+4}}{2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x+11}{2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}}+\frac{4x+11}{2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+11\right)\left(\frac{1}{2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}}+\frac{1}{2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{4}\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = 2x - m
<=> x2 - 2x + m = 0
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
<=> (-1)2 - m > 0
<=> 1 - m > 0
<=> m < 1
Ta có: y1 = x12
y2 = x22
y1 + y2 + x12x22 = 6(x1 + x2)
<=> x12 + x22 + x12x22 = 6(x1 + x2)
<=> (x1 + x2)2 - 2x1x2 + (x1x2)2 = 6(x1 + x2)
Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)
<=> 22 - 2m + m2 = 6.2
<=> 4 - 2m + m2 = 12
<=> 4 - 2m + m2 - 12 = 0
<=> m2 - 2m - 8 = 0
<=> m = 4 (ktm) hoặc m = -2 (tm)
=> m = -2
a) Lập phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = mx + 3
<=> x2 - mx - 3 = 0
Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:
<=> x2 - 2x - 3 = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)
Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)
b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)
<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0
<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)
Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)
<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2
<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2
Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)
<=> 2m = 3(-3)
<=> 2m = -9
<=> m = -9/2
a) Thay A(1; -9) vào (d), ta có:
-9 = 3m + 1 - m2
<=> -9 - 3m - 1 + m2 = 0
<=> -10 - 3m + m2 = 0
<=> m = 5 hoặc m = -2
b) Lập phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = 3mx + 1 - m2
<=> x2 - 3mx - 1 + m2 = 0
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)
<=> (-3m)2 - 4.1.(-1 + m2) = 0
<=> 9m2 + 4 - 4m2 > 0
<=> 5m2 + 4 > 0\(\forall m\)
Ta có: x1 + x2 = 2x1x2
Theo viet ta lại có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=3m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-1+m^2\end{cases}}\)
<=> 3m = 2(-1 + m2)
<=> 3m = -2 + m2
<=> 3m + 2 - m2 = 0
<=> \(x_{1;2}=\frac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)
A B C O D E K Q N I F x y
a) Do \(\widehat{EKA}=\widehat{EQA}=90^0\) nên \(AQKE\) nội tiếp. Suy ra \(\widehat{KQE}=\widehat{KAE}=\widehat{BCE}.\)
b) Tứ giác \(EDBK\) nội tiếp vì \(\widehat{EDB}=\widehat{EKB}=90^0\). Suy ra:
\(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\widehat{ECA}\). Vậy thì \(DECN\) nội tiếp
Từ đó \(\widehat{END}=\widehat{ECB}=\widehat{EQK}\) và \(\widehat{DEN}=\widehat{ACB}=\widehat{QAK}=\widehat{KEQ}\)
Suy ra \(\Delta EDN~\Delta EKQ\). Vậy \(\frac{EN}{EQ}=\frac{ND}{QK}\Leftrightarrow EN.QK=ND.EQ\)
c) Ta có \(EF||AO\) vì cùng vuông góc với \(xy\). Do đó:
\(\widehat{EFB}=\widehat{BAO}=\widehat{EAC}=\widehat{EBI}\). Suy ra \(\Delta EIB~\Delta EBF\)
Suy ra \(\frac{EI}{EB}=\frac{EB}{EF}\Leftrightarrow\frac{EI}{EF}=\frac{EB^2}{EF^2}=\frac{BI^2}{FB^2}\) (1)
Ta lại có \(\widehat{FBI}=\widehat{KED},\widehat{BFI}=\widehat{EBI}=\widehat{EKD}\), cho nên \(\Delta FBI~\Delta KED\)
Suy ra \(\frac{BI^2}{FB^2}=\frac{ED^2}{EK^2}=\frac{S_{END}}{S_{EQK}}\) (2) do \(\Delta EDN~\Delta EKQ\)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(\frac{S_{END}}{S_{EQK}}=\frac{EI}{EF}.\)
Các pt trên có 2 ẩn nên không thể tìm ra nghiệm (x;y) cụ thể. Nhưng ta có thể tìm nghiệm tổng quát của các pt đó.
a) pt đã cho \(\Leftrightarrow x\sqrt{3}=1+y\left(1+\sqrt{2}\right)\)\(\Leftrightarrow x=\frac{y\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow x=\frac{y\sqrt{3}\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\)
Vậy nghiệm tổng quát của pt đã cho là \(\hept{\begin{cases}x\inℝ\\x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\end{cases}}\)
Làm tương tự với câu b.