K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2020

Ta có công thức hợp chất \(XO_3\)

\(XO_3=H_2.40=2.40=80\)

Hay X + (3.16) = 80 => X = 32

Vậy nguyên tử khối của X là 32, X là nguyên tố lưu huỳnh và có kí hiệu hóa học là S.

1, Many people / do / volunteer work / because / it / can / make / difference / community

=> Many people do volunteer work because it can make a difference in the community

2.Eat / fresh food / better / you / than / glass / fruit juice

=> Eating fresh fruit better for you than a glass of fruit juice.

10 tháng 11 2020

nhầm đầu bài à

10 tháng 11 2020

Thế là j bn. Mk ko rõ cho lắm

4 tháng 2 2022

\(m_{Fe_2O_3}=160\) tấn \(=160000000g\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{160000000}{160}=1000000mol\)

\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe\)

\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2000000mol\)

\(m_{Fe}=2000000.56=112000000g=112\) tấn

\(m_{Fett}=112.75\%=84\) tấn

\(\%m_{Fe}=100\%-5\%=95\%\)

\(m_{gang}=84:95\%\approx88,421\) tấn

23 tháng 11 2020

leisure activities------->hoat dong thu gian nghi ngoi

DIY------>do tu lam

detest------>ghet

buffalo-drawn cart------->xe trau keo

nomadic life------>cuoc song du muc

paddy field------>dong lua

grassland------->dong co

stilt house------>nha san

4 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

4 tháng 2 2022

a. CTHH là \(M_2O_3\)

Có \(x=2\) và \(y=3\)

\(b=II\)

Theo QTHT: \(2.a=II.3\)

\(\rightarrow a=III\)

Vậy M có hoá trị III

b. Đặt CTHH là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)

Theo QTHT: \(III.x=y.II\)

\(\rightarrow x=2\) và \(y=3\)

Vậy CTHH là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

c. \(M_{M_2\left(SO_4\right)_3}=171.2=342đvC\)

Có \(M_{M_2\left(SO_4\right)_3}=2M_M+3M_{SO_4}\)

\(\rightarrow2M_M=M_{M_2\left(SO_4\right)_3}-3M_{SO_4}\)

\(\rightarrow2M_M=342-3.\left(32+16.4\right)=54\)

\(\rightarrow M_M=\frac{54}{2}=27đvC\)

Vậy M là nhôm có kí hiệu là Al

8 tháng 11 2020

Giúp mình nha mình cần rất gấp , mai mình thi rồi !!

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (1)

Cu(OH)2 → CuO + H2O (2)

b) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:

Theo phương trình (1):

nNaOH = 2nCuCl2 = 0,4 mol

nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol



Tính khối lượng chất rắn CuO, theo (1) và (2) ta có:

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

mCuO = 0,2 x 80 = 16g.

c) Khối lượng các chất trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư: mNaOH = 0,1 x 40 = 4g

Khối lượng NaCl trong nước lọc:

nNaCl = nNaOH = 0,4 mol

mNaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g.

9 tháng 11 2020

CTHH dạng chung của chất A : XO2

a) PTKA = 2 lần phân tử O

=> PTKA = 2.O2 = 2.16.2 = 64

b) PTKA = 64

<=> XO2 = 64

<=> X + 2O = 64

<=> X + 2.16 = 64

<=> X + 32 = 64

<=> X = 32

c) X = 32 => X là lưu huỳnh ( S )

=> X là đơn chất ( vì chỉ có nguyên tử nguyên tố S tạo thành )