K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2020

-Trl

Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Tại vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn . Khi để tai tự do trog ko khí, thì tưởng đóng vai trò vật cách âm , nên ta ko nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh

_Hc tốt nhé

9 tháng 1 2020

 Câu 1 : Đơn vị Hz cho biết tần số dao động được thực hiện trong 1 giây. Đối với dòng điện thì Hz là số lần lặp lại trạng thái cũ của dòng điện xoay chiều trong 1 giây được kí hiệu là F.

9 tháng 1 2020

Trl

Số dao động troq 1s đc gọi là tần số . Đc kí hiệu là Hz

Độ to của âm đc đo = đơn vị đẽiben . Kí hiệu : dB

Môi trường ko truyền đc âm : Không khí

Dụng cụ để soi ảnh mk hàng ngày : Gương phẳng

Anhr ảo ta nhìn thấy troq gương phẳng

a) (x - 2) . (y + 3) = 15

Do x;y  ∈ Z  ⇒ x;y  ∈ Ư(15) = {-1; -3; -5; -15; 1; 3; 5; 15}

Ta có bảng sau

  x - 2 x y + 3 y -15 -5 -3 -1 1 3 5 15 -13 -1 -4 -3 -3 -6 -1 -5 -8 1 -15 -18 3 15 12 5 5 2 7 3 0 17 1 -2

Vậy (x; y) = (-13; -4); (-3; -6); (-1; -8); (1; -18); (3; 12); (5; 2); (7; 0); (17; -2)

b) Tương tự phần a

c) 5xy - 5x + y = 5

  5x (y - 1) + y - 1 = 5 - 1

  5x (y - 1) + (y - 1) = 4

  (5x + 1) (y - 1) = 4

Rồilàm tươn tự 2 câu trên

KL: Vậy (x; y) = ..............

9 tháng 1 2020

giả sử số tờ 10 ngàn đồng bằng số tờ 5 ngàn đồng thì hiệu là 

10 * 10- 5 * 10 = 50 ngàn đồng 

so với thực tế thì nhiều hơn là

50 - 35 = 15

mỗi tờ 5 ngàn ít hơn mỗi tờ 10 ngàn là

10 - 5 = 5

số tờ 10 ngàn là 

15 : 5 = 3 tờ

số tờ 5 ngàn là 

20 - 3 = 17 tờ

             Đ/S :     

9 tháng 1 2020

\(\frac{x+2}{2015}+\frac{x+1}{2016}=\frac{x+3}{2014}+\frac{x+4}{2013}\)

=> \(\left(\frac{x+2}{2015}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2016}+1\right)=\left(\frac{x+3}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2013}+1\right)\)

=> \(\frac{x+2017}{2015}+\frac{x+2017}{2016}=\frac{x+2017}{2014}+\frac{x+2017}{2013}\)

=> (x + 2017)(1/2015 + 1/2016 - 1/2014 - 1/2013) = 0

=> x + 2017 = 0 

=> x = -2017

9 tháng 1 2020

\(\frac{x+2}{2015}+\frac{x+1}{2016}=\frac{x+3}{2014}+\frac{x+4}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{2015}+1+\frac{x+1}{2016}+1=\frac{x+3}{2014}+1+\frac{x+4}{2013}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2017}{2015}+\frac{x+2017}{2016}=\frac{x+2017}{2014}+\frac{x+2017}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2017\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

Dễ thấy cái ngoặc to < 0

=> x=-2017