K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bảng đen, thước kẻ, sách vở

12 tháng 3 2024

bàn, ghế, trống

3 tháng 3 2024

hayyyyyyyyyyyyyyyyyyy thật luôn

3 tháng 3 2024

yuhcvbnncvbnm.jhgfxfghujilkjh

Người phụ nữ tôi yêu 

Chính là đấng sinh thành

Một tiếng “Mẹ” thiêng liêng

Tôi trân trọng một đời.

 

Mẹ là ánh sao sáng

Soi tỏ đường con đi

Mẹ là nắng ban mai

Xua đêm dài băng giá.

 

Mẹ là bến bình yên

Luôn đón con trở về

Mẹ là lời hát ru

Đưa con đến bên mơ.

 

Cuộc đời nhiều xót xa

Héo mòn sắc xuân mẹ

Trong bộn bề lo toan

Là tình yêu tha thiết.

 

Chênh vênh bước vào đời

Mẹ vẫn hằng mong ước

Con bình an khỏe mạnh

Sóng gió tựa mây bay.

 

Dù bể cạn non mòn

Con vẫn mãi khắc ghi

Tình yêu thương của mẹ

Nguyện một đời tri ân.

a. Từ láy trong đoạn văn trên là: phất phơ

b. Nội dung của đoạn trích trên: Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên thanh bình yên ả của mảnh đất quê hương thân yêu.

c. Biện pháp tu từ nhân hóa gọi lúa là "chị", tre là "cậu", gió là "cô", mặt trời là "bác" đều có những hành động như con người.

d. Đoạn thơ là miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên thanh bình, yên ả của quê hương đất nước ta. Tác giả đưa vào những lời thơ của mình những gì gần gũi nhất từ lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời... Điều đặc biệt là những sự vật này đều được thổi hồn có hành động giống như con người bằng biện pháp nhân hóa. Những chị lúa đang bung xõa mãi tóc của mình bay phất phơ trong gió. Những anh tre đứng sát nhau, bá vai nhau thì thầm bài học cũ. Đàn cò trắng bay trong ánh dương rực rỡ khiến tác giả ngỡ như đang khiêng nắng qua sông. Đây là liên tưởng tinh tế, thú vị mang lại sự hứng thú cho người đọc. Còn cô gió tinh nghịch đùa với mây trên đồng. Bác mặt trời cũng không chịu ngồi yên mà đạp xe qua những đỉnh núi ban phát ánh sáng cho muôn nơi. Phong cảnh dưới ngòi bút của Trần Đăng Khoa thật đẹp và gần gũi biết bao.

25 tháng 2 2024

Mình cảm ơn bạn nhiều ạ

27 tháng 3 2024

 

27 tháng 3 2024

nhưng ko phải lúc này

24 tháng 2 2024

Mỗi khi đến mùa xuân đến là tôi lại đến, tôi chính là những hạt mưa bé nhỏ, luôn mang trong mình sự ngây thơ, trong sáng, vô tư và hồn nhiên. Tôi đi đến đâu cũng được mọi người yêu quý và trân trọng tôi.

Mùa đông tôi ảnh mình trong những đám mây, không chịu ló mặt ra ngoài. Xuân về, theo gió ẩm và những luồng không khí ấm áp bay đi khắp nơi, tôi rất vui khi được ngao du khắp nơi đón mùa xuân đến. Được tiếp xúc với mặt đất, được gặp mặt cây cỏ hoa lá trong vườn cây. Không khí này tôi đã mong từ rất lâu.

Mặt đất đang kiệt sức cằn khô, cây cối trơ trụi, khẳng khiu, cành xám xịt, sông suối khô cạn trơ đáy, khắp nơi đều đang thiếu nước trầm trọng và khi đó bắt đầu biến đổi khi mưa xuống. Tất cả mọi thứ như hồi sinh.  Hóa thân vào màu xanh, vào hoa lá, vào sông suối, đất đai để bắt đầu một cuộc đời mới đầy ý nghĩa.

Chúng ta thấy rằng là từ những thứ nhỏ bé đều luôn mong ước được cống hiến cho thiên nhiên và con người.

24 tháng 2 2024

có nha

24 tháng 2 2024

Cảm ơn bạn

24 tháng 2 2024

1. Cầu vồng
2. Cầu vẽ trên giấy
3. Cầu nguyện
4. Cầu hôn
5. Cầu tiêu
6. Cầu dao
7. Cầu Long Biên

24 tháng 2 2024

1.Cầu vòng

2.Cầu vẽ trên giấy 

3.Cầu nguyện 

4.Cầu hôn

5.Cầu tiêu

6.Cầu dao

7.Cầu Long Biên

Hi!!!

24 tháng 2 2024

a) Bông hoa hồng / rực rỡ như một nàng tiên.

          CN                        VN

b) Đằng cuối bãi, / hai cô nàng xinh đẹp / tiến lại.

         TN                      CN                         VN

a. Chủ ngữ: Bông hoa hồng 

Vị ngữ: rực rỡ như một nàng tiên

b. Trạng ngữ: đằng cuối bãi

Chủ ngữ: hai cô gái xinh đẹp

Vị ngữ: tiến lại

( 3)Năm ngoái làng vào đám. Hôm giã đám, có mổ một con lợn tế thần rồi đồng dân hội ẩm. Đồng dân đây có nghĩa là các cụ..   Lúc tế, ông Cửu Đoành còn ngủ ở nhà [..] . Các cụ miễn đi cho ông vậy! Điều ấy thì ông không phải nài: Các cụ chẳng mong gì có ông; ông cứ ở nhà đến hết đám cho quan viên mừng!   .. Hai bàn đã bưng mâm [..] . Các cụ đang hạch hai bàn làm sao lại thiếu...
Đọc tiếp

( 3)Năm ngoái làng vào đám. Hôm giã đám, có mổ một con lợn tế thần rồi đồng dân hội ẩm. Đồng dân đây có nghĩa là các cụ..

 

Lúc tế, ông Cửu Đoành còn ngủ ở nhà [..] . Các cụ miễn đi cho ông vậy! Điều ấy thì ông không phải nài: Các cụ chẳng mong gì có ông; ông cứ ở nhà đến hết đám cho quan viên mừng!

 

.. Hai bàn đã bưng mâm [..] . Các cụ đang hạch hai bàn làm sao lại thiếu hai cái móng giò? Móng giò có bốn ông to nhất. Lệ làng từ cổ đến giờ vẫn thế. Tuy trong số bốn ông to nhất chẳng ông nào còn khỏe răng để có thể gặm nổi cái móng giò nhưng cũng chẳng ông nào chịu mất. Một miếng giữa làng.. Đừng có tưởng.. Bây giờ còn có hai cái, thì ông nào ăn ông nào đừng? Các cụ quát hai bàn như vậy. Và hai bàn xanh mắt. Họ cãi nhau chí chóe. Anh nọ rằng anh kia để mất. Anh nào, mặc! Cứ biết là hai bàn sơ ý là hai bàn phải bắt mua can rượu tạ!.. Ông Cửu Đoành không nói gì. Ông chỉ cười. Bởi ông đã đi nhiều, từng trải nhiều nên thấy nhiều cái to tát hơn cái móng giò nhiều lắm. Hai cái móng giò không đáng kể. Ra quái gì mà ngậu lên!

 

 ( 4)Các cụ uống rượu cũng xong rồi, hai bàn đã giải mâm.. Ông Cửu ngồi thưởng trống. Ông bảo đào, bảo kép:

 

- Hát cho thật hay vào mới được. Tôi nghe hát, nếu vừa ý, bao giờ cũng có thưởng.

 

[..] Khúc hát xong kép buông đàn, đào buông phách. Ông Cửu đứng lên để thọc hai tay vào túi áo ba-đơ-xuy màu chó gio. Ông bảo:

 

- Tớ đã hứa tất cả là phải có. Nhưng tiền thì thật hết. Tớ đãi cho cái này, có lẽ còn quý hơn tiền nhiều..

 

Ông rút một tay áo ra, quẳng một cái móng giò cho anh kép. Ông rút nốt tay kia ra, quẳng một cái móng giò nữa cho cô đào. Rồi ông quay lại:

 

– Chào các cụ! Tôi xin vô phép!..

 

Ông lẹp kẹp kéo lê đôi giày qua bọn trai em, hoan hô ông bằng những tiếng cười nổ như xe phành phành.

vẻ đẹp nhân vật trạch văn đoành qua đoạn 3,4 là gì

0