Vì sao Ấn Độ trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc hiệu Đại Việt được đổi thành Đại Ngu vào tháng 3 năm 1400 khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền.[1][2]. Sau đó vào tháng 4 năm 1407, nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, và tên Đại Ngu không được dùng làm quốc hiệu từ thời điểm đó.[1] Sau khi nhà Hậu Lê chiến tranh giành lại độc lập, quốc hiệu của Việt Nam đổi lại thành Đại Việt[1][2].
Chữ “Ngu” (虞) trong quốc hiệu “Đại Ngu” (大虞) của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình", không phải chữ "Ngu" (愚) mang nghĩa là "ngu ngốc". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng
+ Các nhà khoa học đã tìm hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên...
+ Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. => Nghề nông trồng lúa nước đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
- Việc trồng các loại rau đậu, bầu, bí,... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển.
=> Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cà, sông Thu Bồn, sông Cửu Long,.. dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
Học Tốt !
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính. Họ nhận ruộng đất ở công xã để cày cấy, nộp một phần thu hoạch và lao dịch không công cho quý tộc.
- Quý tộc, quan lại: là tầng lớp trên trong xã hội, có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu là một ông vua nắm mọi quyền hành. Họ sống chủ yếu nhờ bóc lộ nông dân và nô lệ.
- Nô lệ: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Chủ yếu phục vụ trong các gia đình của quý tộc và quan lại, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.
TRẢ LỜI :
Xã hội cổ đại phương Đông gồm có 3 tầng lớp, đó là :
Quý tộc, quan lại: là tầng lớp trên trong xã hội, có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu là một ông vua nắm mọi quyền hành.
Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính,...
Nô lệ: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.
#Tham khảo :
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp,...) được xem như những người tí hon đã nhượng bộ và bị Hít-le điều khiển.
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
- Thứ nhất, V.I.Lênin nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, về sự ra đời, phát triển, suy vong luôn gắn với những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ ở Châu Âu mà cả thế giới. Đọc các tác phẩm của Lênin luôn cho ta thấy sự phân tích, đánh giá sâu sắc, ông nhìn nhận và phát hiện vấn đề tinh tế, chính xác. Ai đó phủ nhận về V.I.Lênin, đòi xét lại thì nên đọc và nghiền ngẫm thêm về các tác phẩm của ông.
- Thứ hai, việc Lênin có những lời phát biểu khi đến với nông dân trong một chuyến thăm trang trại sản xuất nông nghiệp “Chủ nghĩa xã hội là bánh mì”, đến thăm công nhân một nhà máy cơ khí “Chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp”, khi thăm nhà máy điện “Chủ nghĩa xã hội là điện khí hóa toàn quốc”,… mỗi lời nói của Lênin ở những thời điểm khác nhau, bối cảnh nói với những đối tượng khác nhau, nhưng đây vừa là lời hiệu triệu, đồng thời nó cũng làm rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cần đạt được. Đó là làm cho xã hội loài người bước vào một kỷ nguyện mới mà ở đó con người có đời sống ấm no hạnh phúc, xã hội phát triển văn minh; một xã hội phát triển đến trình độ cao, sản xuất ra được nhiều của cải vật chất.
- Thứ ba, sự tiên lượng, dự đoán của Lênin về chủ nghĩa xã hội là có căn cứ, phải xem và phải đánh giá ông gắn với các tác phẩm kinh điển về kinh tế, chính trị, xã hội, nhất là sự vận dụng của Đảng Bôn-sê-vích Nga trong chính sách kinh tế mới. Ông ra đi khi sự nghiệp còn dang dở, vì vậy cần có cái nhìn nhận, phân tích tích cực hơn.