Tìm x \(\in\)Z biết:
a) -7 < x < -1 c) -1 \(\le\)x \(\le\)6
b) -3 < x < 3 d) -5 \(\le\)x < 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
1k đi
~HT~
A. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm phân kì
B. Chùm sáng hội tụ có các tia sáng xuất phát từ một điểm
C. Dường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
D. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng trong mọi môi trường
Vận tốc của ánh sáng trong chân không là
A. 280 000km/h
B. 350 000km/h
C. 300 000km/h
D. 275 000km/h
Giá trị sử dụng của một vật phẩm là bao gồm các tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Tính có ích của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng. Bạn hãy chú ý nhìn vào số một ở đây, là một chứ không phải là nhiều hơn, bởi vậy nên một vật có thể có nhiều tính có ích (cả một tập hợp nào đó) nhưng nó chỉ có một giá trị sử dụng thôi mà thôi. Một vật như con dao… chỉ có một giá trị sử dụng mà thôi (một tập hợp các tính có ích), và cái một giá trị sử dụng này sẽ có nhiều cách để con người dùng nó: tự vệ hay làm bếp, đâm cắt hay xẻo cạo, trưng bày… tựu trung cũng là sử dụng cái tính chất vốn có của con dao cung cấp. Một số người có thể sẽ hiểu lầm rằng một đồ vật do có nhiều ứng dụng nên sẽ có nhiều giá trị sử dụng, và thế là dễ đi đến kết luận giá trị sử dụng bị quyết định bởi hình thức sử dụng vật đó.
Trong các tác phẩm về kinh tế chính trị của Karl Marx, bất kỳ sản phẩm lao động (hay hàng hóa) nào đều có giá trị và giá trị sử dụng. Trong Tư bản luận Marx còn cho ta một ý tưởng, ta có thể gọi thẳng một vật thể hàng hóa là một giá trị sử dụng luôn. Vậy nên lúc này, ta có thể thấy rằng một vật không phải gọi là có giá trị sử dụng nữa mà là, nó chính là một giá trị sử dụng luôn (không phải có nữa, mà là chính nó là một giá trị sử dụng). Nếu hàng hóa này được trao đổi như một mặt hàng thương mại ở thị trường thì nó được thêm vào giá trị trao đổi và thường được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá hay giá cả của hàng hóa đó.
Dàn ý
1. Mở bài: giới thiệu về người bạn thân của em.
2. Thân bài: kể về một người bạn thân của em.
a. Kể về ngoại hình người bạn thân của em
- Minh có thân hình gầy gò
- Vầng trán bạn cao và rộng
- Cặp kính tròn xoe khiến mọi người khó nhầm lẫn về học lực của Minh.
b. Kể tính tình của người bạn thân của em
- Minh rất hiền hòa
- Minh luôn thân thiện với mọi người
- Minh luôn giúp đỡ mọi người
- Minh được mọi người yêu mến
- Minh rất chăm chỉ và siêng năng
c. Kể về hoạt động của người bạn thân của em
- Bạn ấy luôn luôn giúp em làm bài tập về nhà
- Minh rất yêu thương mọi người và giúp đỡ tất cả mọi người
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về người bạn thân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-ve-mot-nguoi-ban-than-c33a1933.html#ixzz78aYLssc2
Mỗi người ai cũng có những người bạn bè thân thiết của riêng mình. Đó có thể là người hợp với bạn về sở thích đối với các môn học, các môn thể thao hay đặc biệt hơn đó là người thường xuyên chia sẻ với bạn những buồn vui trong cuộc sống. Riêng với tôi, bạn thân với tôi là một người tôi yêu mến và khâm phục, bạn là người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong học tập. Bạn là Minh.
Có cái tên của con trai nhưng thực là Minh lại là một cô gái gầy gò và có vẻ yếu ớt nữa. Vầng trán bạn cao và rộng làm lộ rõ sự thông minh. Đặc biệt, cặp kính tròn xoe khiến mọi người khó nhầm lẫn về học lực của Minh. Bạn học giỏi đều các môn, đặc biệt là môn Văn và môn Anh. Các thầy cô giáo và các bạn trong lớp rất yêu quý Minh. Bạn chẳng những học giỏi mà còn là lớp phó học tập gương mẫu và hay giúp đỡ bạn bè nữa.
Còn tôi, khi mới vào lớp, tôi tiếp thu rất chậm và có phần nhút nhát. Những bài kiểm tra đầu kì, tôi được điểm rất thấp. Thấy vậy, cô giáo chủ nhiệm liền họp các bạn cán bộ lớp và hỏi xem có ai có thể giúp đỡ tôi không. Thật bất ngờ, Minh đã giơ tay nhận lời.
Từ khi nhận “trọng trách” ấy, Minh thường xuyên quan tâm, nhắc nhở tôi chép bài và làm bài đầy đủ. Nhưng tính tôi nhút nhát cộng với sự xấu hổ khiến tôi thường né tránh sự giúp đỡ của Minh. Thậm chí, có lần tôi còn nói với Minh với giọng đầy bực bội:
- Bạn đừng làm phiền tôi nữa! Bạn đừng nghĩ bạn học giỏi thì có thể muốn làm gì cũng được.
Những tưởng Minh sẽ tự ái, bỏ ngay công việc ấy nhưng không ngờ bạn vẫn quan tâm đến tôi. Tôi vẫn sẽ có thái độ như thế với Minh nếu không có một ngày...
Hôm ấy, lớp tôi có bài kiểm tra 45 phút. Suốt một tuần, tôi đã cố gắng ôn tập rất kĩ vì vừa muốn thay đổi điểm số vừa muốn chứng tỏ mình không cần ai giúp đỡ. Nhưng đến khi làm bài, tôi vẫn không thể làm tốt được. Ngày cô giáo trả hài, nhận điểm 5 trên tay tôi bật khóc vì nghĩ rằng mình sẽ chẳng bao giờ học khá lên được. Tôi đã cố gắng rất nhiều rồi cơ mà? Tôi đang thút thít khóc thì Minh nhẹ nhàng đến bên và nói:
- Bạn đừng buồn. Mình biết bạn đã cố gắng rất nhiều nhưng có thể là do bạn chưa có phương pháp học đó thôi. Bạn cho phép mình học cùng bạn nhé? Chỉ một buổi thôi, sau đó nếu bạn không thích thì chúng mình không học cùng nhau nữa?
Tôi lưỡng lự một chút rồi đồng ý. Không ngờ, học cùng Minh tôi thấy rất thú vị. Minh nói nhiều điều về cách học mà tôi chưa hề biết. Nhờ những cách học ấy mà tôi học thuộc nhanh hơn, hiểu bài hơn. Những buổi sau tôi lại tiếp tục học cùng Minh, chia sẻ với Minh rất nhiều chuyện. Và đặc biệt, điểm kiểm tra của tôi cũng tiến bộ hơn hẳn.
Minh thực sự là một tấm gương tốt cả về học tập và tinh thần giúp đỡ bạn bè. Tôi tự hứa với mình phải học tập thật tốt để không phụ công Minh đã giúp đỡ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-ve-mot-nguoi-ban-than-c33a1933.html#ixzz78aYPzerJ
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }