K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau: Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$ Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$ Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$ (Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ). Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện...
Đọc tiếp

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau:
Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$
Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$
Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$
(Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ).
Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn $A$ và nhà bạn $B$ là $560000 đ$. So với tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn $A$ tăng $30 \%$, nhà bạn $B$ tăng $20 \%$, do dó tổng số tiền điện của cả hai nhà trong tháng 5 là $701000 đ$. Hỏi tháng 4 nhà bạn $A$ phải trả bao nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu $kWh$ ? (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế giá trị gia tăng).

2
9 tháng 5 2022

Đặt x là số tiền điện nhà A trong tháng 4

Thì tiền điện nhà B trong tháng 4 là 560000-x

Ta có PT

130%x+120%(560000-x)=701000

<=> 13x+12y=7010000 => x=280400

Nếu tháng 4 nhà A dùng hết 150 số thì số tiền phải trả là

100.1500+50.2000=250000<280400

Như vậy nhà A đã dùng vượt 150 số

Số tiền vượt là 280400-250000=30400 đồng

Số số điện dùng với giá 4000 là

30400:4000=7,6 kwh

Số điện tháng 4 nhà A dùng là

150+7,6=157,6 kwh

9 tháng 5 2022

xin lỗi mình tính nhầm nhưng cách làm là như thế