Viết dàn ý chi tiết về ngày đầu tiên tới trường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ruyện kể về Lão Hạc, một người nông dân chất phác, hiền lành. Lão vốn góa vợ và có một đứa con trai nhưng vì quá nghèo nên không thể lo cho người con trai một cuộc sống hạnh phúc. Người con trai lão do quẫn trí đã đăng kí đi làm ở đồn điền cao su ở miền nam. Lão luôn trăn trở, suy nghĩ về tương lai của đứa con. Lão sống bằng nghề làm vườn, mảnh vườn mà vợ lão đã mẫt bao công sức để mua về và để lại cho con trai lão. Nhưng do một trận bão mà cả một sào hoa màu đã mất trắng. Lại bởi do một trận ốm nên bao nhiêu tiền bạc lão dành dụm đã mang ra dùng gần hết và vì lão cũng đã "tàn sức" rồi, người ta làm tranh hết việc của lão.Lão có một con chó tên là Vàng - một con chó mà lão vừa coi như con vừa coi như một người bạn trung thành. Nhưng vì cần tiền để lo cho con trai nên lão đã quyết định bán con chó đi. Lão đã rất dằn vặt bản thân mình khi mang một "tội lỗi" là đã nỡ tâm "lừa một con chó".Lão tự dành tiền cho đám ma của chính mình để không làm phiền đến hàng xóm láng giềng. Lão không nhận bất kỳ sự giúp đỡ của bất kỳ ai. Lão đã chọn một cái chết bằng bả chó, một cái chết dữ dội và đau đớn. Lão làm thế là để trừng phạt bản thân mình đã làm cái việc dằn vặt, tội lỗi ấy và có thể lão đã được giải thoát sau bao tháng ngày cùng cực, đau khổ.Truyện được thể hiện qua lời kể của nhân vật tôi - một ông giáo và dường như đâu đó trong nhân vật này ta thấy hiện lời giọng kể của tác giả.
~ Học tốt ~
Mở bài
- Có thể dẫn dắt bằng một đôi câu thơ hay bài hát "Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt
tay đến trường,... "
- Ngày đầu tiên đi học luôn là ngày để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng ta.
Thân bài
Cảm xúc, tâm trạng cúa tôi trong đêm trước khi ngày mai đi học
- Chộn rộn, háo hức đến lạ.
- Chuẩn bị đầy đủ quần áo, cặp sách,... sẵn sàng cho ngày mai đi học.
- Lo lắng, trằn trọc, khó ngủ.
- Đã đi ngủ sớm nhưng vẫn không chợp mắt được vì mải lo nghĩ đến ngày mai sẽ ra sao?
a.Ngày dầu tiên đến trường.
Trên đường đến trường
- Sau khi mặc đồng phục, cả nhà chụp một tấm hình làm ki niệm “Ngày đầu tiên tôi đi học”.
- Mẹ dắt tay tôi đi học với tất cả sự háo hức tràn đầy niềm vui.
- Con đường quen thuộc sao mà hôm nay bỗng nhiên thấy cái gì cũng lạ lẫm. Con đường, hàng cây, tiếng chim hót, đường phố xe cộ đông đúc qua lại,.. tất cả đều lạ lẫm
- Nhìn xung quanh, tôi nhận thấy cùng cỏ nhiều bạn giống mình, cũng lần đầu tiên đến trường với biết bao điều thú vị.
b.Khi tới trường
Đứng trước cổng trường: Cổng trường to lớn, hàng cây thật đẹp, bảng tên trường rất to và nghe sao thật hay... tôi như bị choáng ngợp.
Mẹ dắt tôi vào trường, còn tôi trong lòng xiết bao hồi hộp, lo lắng.
- Bước vào sân trường: Sân trường thật rộng lớn, từng dãy phòng học khang
trang, đẹp đẽ khiến tôi thật thích thú.
- Xếp hàng: Mẹ buông tay tôi và bảo tôi vào xếp hàng với các bạn theo sự
điều động của nhà trường.
- Cảm xúc của tôi lúc này mắt rơm rớm nước mắt vì lo sợ mẹ sẽ bỏ mình, bấu
víu lấy áo mẹ không rời,...
- Mẹ tôi dịu dàng khuyên tôi phải mạnh dạn hơn.
c. Trong giờ học
- Cô chủ nhiệm dắt cả lớp lên phòng học.Tôi vẫn cố ngoái nhìn xem mẹ có còn đứng trong sân trường không? Tôi không thấy, lòng lại càng hồi hộp hơn nhưng tự nhủ sẽ mạnh mẽ hơn.
- Bước lên phòng học, tôi và các bạn rất ngạc nhiên vì phòng học quá đẹp.
- Phòng học đẹp là vì: Sơn phết màu sắc rất đẹp đẽ, từng cái bàn cái ghế được xếp gọn gàng, ngàn nắp. Trên các bức tường được trang trí hình ảnh dễ thương bắt mắt.
- Chúng tôi bước vào bài học đầu tiên trong cuộc đời mình.
- Cô giảng bài thật hay. Lời giảng du dương, trong treo, ngọt ngào đưa chúng tôi đến với sự thú vị của từng bài học.
- Sau tiết học, tôi cảm thấy thật thích thú và hạnh phúc khi được đi học. Được cô giáo yêu thương, được làm quen bạn bè mới. Ôi thích thú làm sao!
Giờ ra về
- Vừa bước chân xuống cầu thang, tôi đã nhìn thấy mẹ mình.
- Tôi vui mừng chạy đến, hôn lên má mẹ.
- Mẹ hỏi tôi nhiều điều về lớp học, về cô giáo, về bài học ngày hôm nay. Tôi kể
mẹ nghe mọi việc.
- Thấy tôi vui khi đi học về, mẹ cũng thấy hạnh phúc.
III. Kết bài
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của tôi là thế đó.
- Biết bao cảm xúc xen lẫn vào nhau khiến tôi nhớ mãi.
Nguồn : mạng =)
Mở bài
- Có thể dẫn dắt bằng một đôi câu thơ hay bài hát "Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt
tay đến trường,... "
- Ngày đầu tiên đi học luôn là ngày để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng ta.
Thân bài
Cảm xúc, tâm trạng cúa tôi trong đêm trước khi ngày mai đi học
- Chộn rộn, háo hức đến lạ.
- Chuẩn bị đầy đủ quần áo, cặp sách,... sẵn sàng cho ngày mai đi học.
- Lo lắng, trằn trọc, khó ngủ.
- Đã đi ngủ sớm nhưng vẫn không chợp mắt được vì mải lo nghĩ đến ngày mai sẽ ra sao?
a.Ngày dầu tiên đến trường.
Trên đường đến trường
- Sau khi mặc đồng phục, cả nhà chụp một tấm hình làm ki niệm “Ngày đầu tiên tôi đi học”.
- Mẹ dắt tay tôi đi học với tất cả sự háo hức tràn đầy niềm vui.
- Con đường quen thuộc sao mà hôm nay bỗng nhiên thấy cái gì cũng lạ lẫm. Con đường, hàng cây, tiếng chim hót, đường phố xe cộ đông đúc qua lại,.. tất cả đều lạ lẫm
- Nhìn xung quanh, tôi nhận thấy cùng cỏ nhiều bạn giống mình, cũng lần đầu tiên đến trường với biết bao điều thú vị.
b.Khi tới trường
Đứng trước cổng trường: Cổng trường to lớn, hàng cây thật đẹp, bảng tên trường rất to và nghe sao thật hay... tôi như bị choáng ngợp.
Mẹ dắt tôi vào trường, còn tôi trong lòng xiết bao hồi hộp, lo lắng.
- Bước vào sân trường: Sân trường thật rộng lớn, từng dãy phòng học khang
trang, đẹp đẽ khiến tôi thật thích thú.
- Xếp hàng: Mẹ buông tay tôi và bảo tôi vào xếp hàng với các bạn theo sự
điều động của nhà trường.
- Cảm xúc của tôi lúc này mắt rơm rớm nước mắt vì lo sợ mẹ sẽ bỏ mình, bấu
víu lấy áo mẹ không rời,...
- Mẹ tôi dịu dàng khuyên tôi phải mạnh dạn hơn.
c. Trong giờ học
- Cô chủ nhiệm dắt cả lớp lên phòng học.Tôi vẫn cố ngoái nhìn xem mẹ có còn đứng trong sân trường không? Tôi không thấy, lòng lại càng hồi hộp hơn nhưng tự nhủ sẽ mạnh mẽ hơn.
- Bước lên phòng học, tôi và các bạn rất ngạc nhiên vì phòng học quá đẹp.
- Phòng học đẹp là vì: Sơn phết màu sắc rất đẹp đẽ, từng cái bàn cái ghế được xếp gọn gàng, ngàn nắp. Trên các bức tường được trang trí hình ảnh dễ thương bắt mắt.
- Chúng tôi bước vào bài học đầu tiên trong cuộc đời mình.
- Cô giảng bài thật hay. Lời giảng du dương, trong treo, ngọt ngào đưa chúng tôi đến với sự thú vị của từng bài học.
- Sau tiết học, tôi cảm thấy thật thích thú và hạnh phúc khi được đi học. Được cô giáo yêu thương, được làm quen bạn bè mới. Ôi thích thú làm sao!
Giờ ra về
- Vừa bước chân xuống cầu thang, tôi đã nhìn thấy mẹ mình.
- Tôi vui mừng chạy đến, hôn lên má mẹ.
- Mẹ hỏi tôi nhiều điều về lớp học, về cô giáo, về bài học ngày hôm nay. Tôi kể
mẹ nghe mọi việc.
- Thấy tôi vui khi đi học về, mẹ cũng thấy hạnh phúc.
III. Kết bài
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của tôi là thế đó.
- Biết bao cảm xúc xen lẫn vào nhau khiến tôi nhớ mãi.
TL:
-Hồi bé , tôi đã vô cùng tức giận khi thấy mẹ quan tâm em nhiều hơn quan tâm tôi
nên tôi đã ghét em và hay cáu giận vơi em nhưng giờ lớn rooid ,tôi đã biết suy nghĩ nên cũng hiểu tại sao mẹ làm như vậy và yêu thương em nhiều hơn
Có nhiều người bảo tôi rằng họ vỗn không thích mùa thu, tôi không biết tại sao họ lại có ý nghĩ như vây. Riêng đối với tôi, mùa thu là một mùa rất đặc biệt. Đó là mùa tựu trường, được gặp lại thầy cô và bạn bè sau bao ngày xa nhớ.Sau những ngày hè oi ả thưởng thức tiết trơi mùa thu cũng là một thú vui rất thanh tao, khi ngắm nhìn những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên bầu trời với cái tiết trời se lạnh, lòng tôi thanh thản lạ thường. Tôi rất thích ngắm nhìn hàng cây ở phố cổ, khi gió thổi qua xào xạc lay động những chiếc lá vàng rơi xuống lòng đường tạo nên một khung cảnh đẹp khó quên. Tôi còn nhớ khi đi qua Hồ Gươm, khi nhìn xuống mặt hồ, mặt nước lĩnh lặng và xanh trong, phản chiếu cả những đám mây trắng bàng bạc trôi trên bầu trời. Mùa thu còn là mùa của lễ hội, với những đêm trung thu trăng tròn vành vạch tóa sáng trên nền trời , những mâm cỗ tươi vui và tiếng hò hét phá cỗ của bạn trẻ trong làng . những tiếng cười vui tươi của một mùa thu đầy ý nghĩa. Đối với tôi mùa thu là mùa tôi yêu thương nhất.
Cách diễn đạt : Quy nạp
# học tốt #
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
* Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp,ruộng đát bỏ hoang, mất mùa, đói kém.
- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hảm.
- Thuế má nặng nề…
* Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế.
* Xã hội phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ - quý tộc và đẳng cấp thứ ba
- Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ nắm mọi quyền hành, có nhiều đặc lợi, không phải đóng thuế
- Đẳng cấp thứ ba: (tư sản, nông dân, bình dân thành thị) không có quyền lợi chính trị, phải đóng thuế
- Tư sản đứng đầu đẳng cấp 3, nông dân nghèo khổ nhất và bị nhiều tầng bóc lột.
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
* Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Trào lưu triết học Ánh sáng của các nhà tư tưởng Tư sản như: Mông- te- ki- ơ; Vôn- te ; Giăng- giắc- Rút- xô: nghiêm khắc phê phán, lên án chế độ phong kiến.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
- Năm 1774, vua Lu- I XVI lên ngôi, chế độ ngày càng suy yếu: nợ tăng cao; công thương nghiệp đình đốn.
- Công nhân, thợ thủ công thất nghiệp, nhiều cuộc khởi nghĩa, nổi dậy của nông dân và bình dân thành thị
* Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- 5/5/1789, hội nghị 3 đẳng cấp do vua triệu tập tại Véc xai: nhằm tăng mức thuế
- Đẳng cấp thứ ba phản đối và 17/6/1789 tự họp thành hội đồng dân tộc, tuyên bố là quốc hội lập hiến, sọan thảo hiến pháp
- Nhà vua dùng quân đội uy hiếp quốc hội
- Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài nhà tù Ba –xti, mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp
Quần chúng tấn công ngục Baxti
Quần chúng tấn công ngục Baxti
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 -10/8/1972)
- Tháng 8 - 1789, quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng “tự do- Bình đẳng- Bác ái”
- Tháng 9- 1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được xác lập
- Tháng 4- 1792, liên quân Áo - Phổ can thiệp vào nước Pháp
- 10/8/1972, nhân dân Pari lật đổ sự thống trị phái lập hiến, xóa chế độ phong kiến
2. Bước đầu nền cộng hòa (21/9/1792 - 02/6/1793)
- Ngày 21/91792, nền cộng hòa đầu tiên của Pháp được thành lập
- Ngày 21/01/1793, vua Luis XVI bị xử tử.
- Mùa xuân 1793, quân Anh và phong kiến châu au tấn công nước Pháp, phái G- rông- đanh phản bội nhân dân
- Ngày 02/6/1793 Rô- be- sbi- e lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa lật đổ phái Gi- Rông- đanh
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô- banh ( 02/6/1793 -27/7/1794)
- Chính quyền Gia–cô- banh thành lập Ủy ban cứu nước do Rô- be- spi- e đứng đầu
- Chính quyền cách mạng trừng trị bọn phản cách mạng và thi hành nhiều biện pháp
- Sau thắng ngoại xâm nội phản, nội bộ phái Gia –cô - banh bị chia rẽ, nhân dân thiếu tin tưởng, không ủng hộ. Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chỉnh Rô- be- spie- e và cách mang kết thúc
- Chia ruộng đất công xã cho nông dân, tịch thu ruộng đất phong kiến chia nhỏ bán cho nông dân
- Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, mức lương tối đa cho công nhân
4. Ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp
- Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến
- Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Là cuộc cách mạng còn nhiều hạn chế
* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI :
1. Tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng như thế nào ?
Trả lời :
- Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, chủ yếu dùng cày, cuốc nên năng suất thấp
- Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
- Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra
2. Em hãy cho biết tình hình kinh tế công, thương nghiệp ở Pháp trước cách mạng ?
Trả lời :
- Công thương nghiệp đã phát triển, máy móc được sử dụng trong sản xuất
- Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời
- Các hải cảng lớn như Mác-xây, Booc- đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo, đồ thủy tinh..) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, Châu Mĩ
- Bị chế độ phong kiến kìm hãm
3. Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào
Trả lời
Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nằm mọi quyền hành. Nông dân cày cấy phải nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ
4. Vẽ sơ đồ chế độ đẳng cấp ở Pháp
Trả lời
5. Nhìn vào sơ đồ ba đẳng cấp, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng ?
Trả lời :
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
- Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
- Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Nông dân chiếm 90% dân số ( khoảng 24 triệu người), là giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu. Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
6. Em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-ski-ơ, Vôn-te, Rút-xô và cho biết ý nghĩa lịch sử của những quan điểm đó ?
Trả lời :
- Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp nổi lên các luồng tư tưởng cách mạng với ba đại biểu kiệt xuất là Mông-te-ski-ơ, Vôn-te và Rút-xô.
- Mông-te-ski-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền lợi tự do. Vôn -te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị ( thể hiện sự dối trá) và Tăng lữ (bọn đê tiện)
* Ý nghĩa : Những quan điểm trên của các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp thế kỉ XVIII được quần chúng tin theo và thực sự là vũ khí sắc bén đấu tranh chống chế độ phong kiến và Giáo hội. Nó có tác dụng góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng Pháp.
7. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế của Pháp thể hiện ở những điểm nào ?
Trả lời :
- Vua Lu-i XVI lên ngôi năm 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. Do số nợ Nhà nước vay của tư sản không thể trả được (đến năm 1789 lên tới 5 tỉ livrơ) nên nhà vua phải thu nhiều thuế.
- Công, thương nghiệp đình đốn làm nhiều công nhân và thợ thủ công thất nghiệp
- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ phong kiến.
8. Hội nghị ba đẳng cấp của Pháp năm 1789 diễn ra như thế nào ?
Trả lời :
- Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập khai mạc ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai, với sự tham gia của các đại biển thuộc 3 đẳng cấp
- Hội nghị diễn ra căng thẳng vì đại biểu Quý tốc và Tăng lữ ủng hộ nhà vua tăng thuế, còn đại biểu Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phải đối chủ trương này.
- Ngày 17-6, các đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thỏa Hiến pháp thông qua các đạo luật về tài chính
9. Sự kiện nào mở đầu cuộc Cách mạng tư sản Pháp ?
Trả lời :
- Ngày 14-7-1789, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài - nhà tù Ba-xti. Sau đó lần lượt làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố.
- Cuộc tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
10. Sự kiện tại Pháp ngày 14-7 có ý nghĩa gì ?
Trả lời :
- Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp bị giáng một đòn đầu tiên (ngục Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến)
- Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát triển.
11. Tình hình nước Pháp sau ngày 14-7-1789 như thế nào ?
Trả lời :
- Cách mạng thắng lợi ở Pari và nhanh chóng lan rộng khắp nước.
- Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền nhưng Lu-i XVI vẫn đươch giữ ngôi vua, mặc dù không có quyền hành gì.
- Cuối tháng 8-1789, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền".
- Tháng 9-1791, Quốc hội thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
12. Nêu nội dung cơ bản của "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" ?
Trả lời :
Cuối tháng 8-1798, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nêu khẩu hiệu nổi tiếng " Tự do - Bình đẳng - Bác ái".
Nội dung :
- Điều 1 : Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng
- Điều 2 : .......(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức
- Điều 17 : Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng không ai có thể tước bỏ.
13. Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793 ?
Trả lời :
- Ngày 20-9-1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm lược Áo-Phổ một trận lớn ở cao điểm Van-mi (thuộc đông bắc Pháp, gần biên giới Bỉ). Sau đó, quân Pháp chuyển sang phản công, đuổi địch ra khỏi đất nước; trên đường truy kích chiếm luôn Bỉ và vùng tả ngạn sông Ranh.
- Mùa xuân 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng.
- Trong nước, bọn phản động lại nổi loạn ở vùng Văng - đê và cả miền Tây Bắc.
14. Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh ?
Trả lời :
- Trước sự tấn công của quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu, bọn phản động ở trong nước nổi loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc, nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ nhưng phái Gi-rông-đan không lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực.
- Trước tình hình đó, ngày 2-6-1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spi, khởi nghĩa lật đổ Gi-rông-đanh.
15. Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển ?
Trả lời :
- Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nội bộ phái Gia-cô-banh bị chia rẽ.
- Nhân dân cũng không ủng hộ chính quyền nữa vì quyền lợi không được đảm bảo như giới cầm quyền Gia-cô-banh đã hứa.
- Ngày 27-7-1794, tư sản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính Rô-be-spie và các bạn chiến đấu của ông bị bắt và bị xử tử. Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.
16. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII ?
Trả lời :
- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
- Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Pháp
- Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh cho mục tiêu dân tộc, dân chủ ở các nước phong kiến châu Âu lúc bấy giờ.
17. Vì sao nói " Cách mạng tư sản Pháp 1789-1798" là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
Trả lời :
- So với cách mạng ở Anh và ở Bắc Mĩ, Cách mạng tư sản Pháp 1789 không chỉ bảo vệ được Tổ quốc, dân tộc trước sự can thiệp của liên minh phong kiến Châu Âu mà còn xóa bỏ tình trạng cát cứ, hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
- Nó lật đổ chế độ phong kiến, người nông dân được giải phóng
- Dưới thời chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa Pháp phát triển nhanh chóng sau Cách mạng.
18. Vai trò của nhân dân trong cách mạng tư sản Pháp thể hiện ở những điểm nào ?
Trả lời :
- Ngày 14-7-1789, đông đảo quần chúng nhân dân được vũ trang kéo đến tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti- tượng trưng cho uy quyền của chế độ phong kiến chuyên chế. Sự kiện này đã mở đầu cho thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản cuối thế kỉ XVIII.
- Ngày 10-8-1792, nhân dân Pa-ri, cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
- Ngày 2-6-1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Dưới sức ép đòi hỏi của nhân dân, chính quyền Gia-cô-banh phải thực hiện những biện pháp cách mạng triệt để. Động viên được nhân dân tham gia chiến đấu chống thù trong giặc ngoài giành thắng lợi, đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao. Và khi chính quyền Gia-cô-banh không đáp ứng được những yêu cầu của quần chúng, mất đi sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, cách mạng đi xuống và chấm dứt.
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
Câu hỏi của Nguyễn Thị Diễm Hạnh - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
bấm vào thống kê hỏi đáp của tớ là mở được
cbht
trả lời
Câu hỏi của An Thúy - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Vu Hoa - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến
2 link cbht
I. Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Sáng sớm, tôi đang xách nước tưới hoa thì ngoài đường bỗng rộn ràng tiếng trẻ nhỏ xôn xao. Tụi nhỏ mặc một bộ độ trắng tinh đang chuẩn bị cho ngày đầu đi học, nhìn tụi nhỏ mà tôi chợt nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Tôi không thể tin được là mình giờ đã trưởng thành và những điều đó chỉ còn là kỉ niệm. Ôi, ngày đầu tiên đi học thật là nôn nao và háo hức làm sao, giờ nhớ lại lòng tôi cũng nôn nao theo.
II. Thân bài
1. Trước ngày khai giảng
- Trước ngày khai giảng tôi còn vui chơi, nô đùa với lũ bạn trong xóm
- Mẹ tôi mua cặp sách, quần áo, bút vở cho tôi
- Tối sao tôi không thể ngủ, tôi cứ lại mân mê nhìn ngắm chiếc cặp mới và tưởng tượng cảnh ngày mai đến trường
- Sáng tôi dậy thật sớm để chuẩn bị đi học, lòng tôi rất náo nức.
2. Trên đường đến trường
- Tôi cảm thấy như tôi đã lớn, không còn trẻ con như hôm qua
- Tôi mặc bộ quần áo mẹ mua thật chỉnh tề và đi bên mẹ, năm tay mẹ thật chắt
- Bầu trời sang hôm đó trong xanh, gió thổi nhẹ nhàng
- Hai bên đường hoa mọc um tùm, sao cảm thấy khác mọi khi, đẹp lạ thường
- Tôi đi cạnh những anh chị khóa trên, cảm thấy thật hạnh phúc
- Sao mọi cảnh vật thường ngày hôm nay lại đổi khác
3. Vào sân trường
- Trường to và rộng hơn nhiều so với trường mẫu giáo của tôi
- Sân trường nhộn nhịp và tấp nập người: người thì đi học, người thì đưa con đến trường,…
- Tiếng trống vang lên: tôi phải rời xa mẹ, sao việc đó thật khó khăn nhường nào
- Thầy hiệu trường chào mừng năm học mới
- Thầy cô giáo chủ nhiệm dắt chúng tôi vào lớp
4. Vào lớp
- Chọn chỗ ngồi, đón tiết học đầu tiên trong cuộc đời
- Quan sát bạn bè, khung cảnh xung quanh
III. Kết bài
Đây là kỉ niệm mà em không bao giờ quên trong cuộc đời mình.
Thông điệp
Khung cảnh trong buổi sáng đầu tiên đi học:
+ Cây cối, hoa cỏ vẫn còn vương những hạt sương long lanh, rung rinh như đang chào đón chúng tôi tới trường.
+ Chim chóc hót líu lo trong các tán cây, khu vườn tạo thành một giai điệu vui tươi, kích thích sự háo hức, hồi hộp trong lòng mỗi cậu học sinh.
+ Con đường làng sạch sẽ, tấp nập người đi lại trong buổi tựu trường.
+ Bầu trời trong xanh, gió thổi nhè nhẹ, khoan khoái.
+ Kỉ niệm đặc biệt: đám mây trắng muốt có hình gần giống như quyển vở đang mở ra nổi bật trên nền trời xanh thẳm.
* Những kỉ niệm của bản thân
- Được mẹ mua cho một bộ quần áo mới tinh, chiếc cặp nhỏ, sách giáo khoa, vở ô li, bút, thước,…
- Trên con đường đến trường, tôi thích thú ngắm nhìn cảnh vật, đôi chân bước nhanh theo tiếng chim kêu khiến mẹ phải rảo bước theo cùng.
- Nhưng khi đến gần cổng trường, đôi chân như khựng lại vài nhịp, bước chậm hơn và dần nép sau lưng mẹ. Bao nhiêu vui tươi, hứng khởi như kìm lại cho nỗi e sợ, ngại ngùng khi đứng trước cổng trường cao, to và đẹp.
- Lúc này bàn tay mẹ nắm lấy đôi tay nhỏ bé của tôi, hơi ấm từ tay mẹ như thấm đến cả vào trái tim non nớt trong tôi, tiếp thêm dũng khí cho tôi bước chân vào cánh cổng trường tiểu học.
- Quang cảnh sân trường:
+ Sân trường to và rộng, trường có 2 tòa nhà 3 tầng khang trang, sạch sẽ.
+ Lối đi từ cổng vào đến sân chính được trồng 2 hàng hoa 2 bên, sau hàng hoa là khu vườn trường.
+ Sân trường đông đúc, nhộn nhịp, nhìn ai ai cũng lạ, cũng mới, các anh chị lớp trên cười đùa vui vẻ, chúng tôi thì ai nấy đều bấu chân bố, mẹ không rời.
- Trong màn nghi lễ và diễn văn khai giảng, tôi chú tâm nhất vào bức thư chủ tịch nước gửi cho các cháu học sinh nhân ngày khai giảng. Từng lời như thấm thía vào trái tim, tạo ra niềm hy vọng lớn vào một tương lai của chính mình.
C. Kết bài: - Khái quát cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học: Dù đã rất nhiều năm trôi qua nhưng mỗi khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học, tôi vẫn thấy trong mình một cảm giác xôn xao đến lạ thường!